Giáo án Vật lý 9 tuần 10 đến 15

BÀI 19

SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức : Giúp học sinh :

 Nêu được nguyên tắc khi sử dụng điện và tiết kiệm điện năng

2.Kĩ năng :

Rèn luyện kĩ năng sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

3.Thái độ :

Cẩn thận, có tinh thần hợp tác .

4.Tích hợp: Tích hợp nội dung bảo vệ môi trường

II.Chuẩn bị :

 1.Giáo viên : Kế hoạch dạy, bảng phụ

 2.Học sinh : Xem trước bài ở nhà

III.Phương pháp : Suy luận, hỏi đáp

IV.Các bước lên lớp

1.Ổn định lớp (1 phút)

2.Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra

 3.Vào bài mới:

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1845 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 9 tuần 10 đến 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10 Ngày soạn: Tiết : 19 Ngày dạy : BÀI 19 SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Giúp học sinh : Nêu được nguyên tắc khi sử dụng điện và tiết kiệm điện năng 2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng an toàn và tiết kiệm điện 3.Thái độ : Cẩn thận, có tinh thần hợp tác .... 4.Tích hợp: Tích hợp nội dung bảo vệ môi trường II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Kế hoạch dạy, bảng phụ 2.Học sinh : Xem trước bài ở nhà III.Phương pháp : Suy luận, hỏi đáp IV.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 3.Vào bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài (1 phút) HĐ2: Tìm hiểu các biện pháp an toàn khi sử dụng điện : (20 phút) GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi C1, C2, C3, C4 trong sách giáo khoa HS: Thảo luận trả lời GV: Nhận xét ? Vậy ngoài các quy tắc trên thì khi sử dụng điện ta cần có những quy tắc an toàn nào khi sử dụng điện ? HS: Trả lời GV: Nhận xét GV: Yêu cầu học sinh trả lời C5, C6 HS: Trả lời GV: Nhận xét - GDBVMT: - Sống gần các đường dây cao thế rất nguy hiểm, người sống gần các đường điện cao thế thường bị suy giảm trí nhớ, bị nhiễm điện do hưởng ứng. Mặc dù ngày càng được nâng cấp nhưng đôi lúc sự cố lưới điện vẫn xảy ra. Các sự cố có thể là: chập điện, rò điện, nổ sứ, đứt đường dây, cháy nổ trạm biến áp… Để lại những hậu quả nghiêm trọng. - Biện pháp an toàn: Di dời các hộ dân sống gần các đường điện cao áp và tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. HĐ3:Các biện pháp khi sử dụg tiết kiệm điện năng :(10 phút) GV: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa HS: Đọc sách giáo khoa ? Vì sao chúng ta cần sử dụng tiết kiệm điện năng, sử dụng tiết kiệm điện ăng có lợi ích gì ? HS: Trả lời GV: Nhận xét GV: Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời cau hỏi C7 sách giáo khoa HS: Trả lời GV: Nhận xét GV: Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi C8, C9 HS: Thảo luận trả lời GV: Nhận xét - GDBVMT : - Các bóng đèn sợi đốt thông thường có hiệu suất phát sáng rất thấp: 3%, các bóng đèn neon có hiệu suất cao hơn: 7%. Để tiết kiệm điện, cần nâng cao hiệu suất phát sáng của các bóng đèn điện. - Biện pháp bảo vệ môi trường: Thay các bóng đèn thông thường bằng các bóng đèn tiết kiệm năng lượng HĐ4: Vận dụng (10 phút) Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập vận dụng ? Hãy tìm các biện pháp giúp một người bạn quên tắt điện khi ra khỏi nhà HS: Thảo luận trả lời GV: Nhận xét I.An toàn khi sử dụng điện : C1: Làm thí nghiệm vứi nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V C2: Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng như tiêu chuẩn quy định C3: Cần mắc cầu chì có cường độ định mức cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự đông khi đoản mạch 2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện : C5:Khi sử chữa các dồ dùng điện ta phải ngắt nguồn điện để không có dòng điện chạy qua cơ thể người và đảm bảo an toàn C6:Nối đất vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện II.Sử dụng tiết kiệm điện năng 1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng: * Lợi ích của việc tiết kiệm điện năng : Giảm tiêu chi ở gia đình Tăng tuổi thọ các dụng cụ điện Giảm bớt sự cố gây tổn hại cho hệ thống cung cấp bị quá tải Dành điện tiết kiệm cho sản suất C7: Một số lợi ích khác : Dành phần điện tiết kiệm để xuất khẩu Giảm bớt việc xây dưng nhà máy điện , góp phần giảm ô nhiễm môi trường 2.Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng : C8 A = P. t C9 Lựa chọn, sử dụng các dụng cụ có công suất phù hợp Không nên sử dụng các dụng cụ hay thiết bị trong những lúc không cần thiết. Vì như vậy sẽ lãng phí điện năng III. Vận dụng: C10 Viết dòng chữ “ Nhớ tắt điện trước khi ra khỏi nhà” rồi dán trước của ra vào Lắp một chuông điện, sao cho khi đóng cửa thì chuông kêu để nhắc nhở C11 D 4.Củng cố : (3 phút)Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa 5.Hướng dẫn về nhà (1 phút) : Làm các bài tập trong SBT, học bài cũ, xem bài mới *.Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………….. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần : 10 Ngày soạn: Tiết : 20 Ngày dạy : BÀI 20 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Giúp học sinh : Tự kiểm tra và ôn tập những yêu cầu và kiến thức của chương I 2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, giải các bài tập đơn giản 3.Thái độ : Cẩn thận, có tinh thần hợp tác .... II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên : kế hoạch dạy 2.Học sinh : Xem trước bài ở nhà III.Phương pháp : Suy luận, trực quan, hỏi đáp IV.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp:(1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 3.Vào bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài (1 phút) HĐ2: Tự kiểm tra (19 phút) 1. CĐDĐ I chạy qua dây dẫn phụ thuộc vào HĐT như thế nào ? 2. Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm 3.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp và hai điện trở mắc song song 4. Công thức tính điện trở R của đoạn dây dẫn 5.Viết đầy đủ các câu dưới đây: a) Biến trở là một điện trở...................và có thể được dùng để ................ b) Các điện trở dùng trong kĩ thuật có kích thước ..............và có trị số được ..............hoặc được xác định theo các .......... 6. Công thức tính công suất điện 7.Công thức tính công của dòng điện 8. Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun – Len – Xơ 9. Cần sử dụng những yêu cầu nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện 10.Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện GV: Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời HS : Thảo luận trả lời GV: Nhận xét, củng cố HĐ 3 : Vận dụng : (20 phút) GV: Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi từ 12 16 HS: Thảo luận trả lời GV: Nhận xét GV: Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài số 18 trang 56 HS: Đọc đề bài ? Đề bài cho biết đại lượng nào cần tìm đại lượng nào ? HS: Trả lời GV: Nhận xét GV: Yêu cầu học sinh tóm tắc đề bài HS: Tóm tắc đề bài ? Điện trở của ấm khi hoạt động được tính như thế nào ? HS: Trả lời GV: Nhận xét ? Điện trở của dây dẫn có chiều dài l được tính như thế nào ? HS: Trả lời GV: Nhận xét I.Tự kiểm tra 1Cường độ dòng điện Ichạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó 2. I = U/R 3. R1 nối tiếp R2 : Rtđ = R1 + R2 R1// R2 : 1/Rtđ= 1/R1 + 1/R2 hoặc Rtđ = R1R2/ R1+ R2 4. R = ρ 5.Viết đầy đủ các câu dưới đây: a) Biến trở là một điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được dùng để thay đổi điều chỉnh cường độ dòng điện b) Các điện trở dùng trong kĩ thuật có kích thước nhỏ và có trị số được ghi sẵn hoặc được xác định theo các vòng màu 6. P = UI = I2R = U2/R 7. A = P t = UIt = I2Rt = t 8. Q = I2Rt 9. Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện Cần mắc cầu chì cho mỗi dụng cụ điện 10. Giảm tiêu chi ở gia đình Tăng tuổi thọ các dụng cụ điện Giảm bớt sự cố gây tổn hại cho hệ thống cung cấp bị quá tải Dành điện tiết kiệm cho sản suất II. Vận dụng : 12.C 13.B 14.D 15.A 16.D Bài 18 trang 18: a.Vì như vậy dây đốt nóng sẽ toả nhiệt lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng b. Điện trở của ấm khi nó hoạt động R = U2/ P = 48,4Ω c. Ta có công thức tính điện trở đối với một đoạn dây dẫn có chiều dài l R = ρ Suy ra tiết diện của dây điện trở là s = ρ = 0,045mm2 4.Củng cố : (3 phút) Nêu lại các công thức đã ôn tập 5.Hướng dẫn về nhà : (1 phút) Học bài cũ chuẩn bị bài mới *.Rút kinh nghiệm : .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần : 12 Ngày soạn:05.11.2011 Tiết : 23 Ngày dạy :07.11.2011 CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC BÀI 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Giúp học sinh : Mô tả được từ tính của nam châm Biết xác định cực Bắc, cực Nam của nam châm vĩnh cửa Biết được sự tương tác giữa hai nam châm 2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng vật lý đơn giản 3.Thái độ : Cẩn thận, có tinh thần hợp tác .... II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Nam châm thẳng, nam châm chữ U, la bàn,1kim nam châm,1 giá TN,1 sợi dây,một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ,nhôm ,đồng,nhựa xốp. 2.Học sinh : Xem trước bài ở nhà III.Phương pháp : Suy luận, hỏi đáp, trực quan IV.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 3.Vào bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài (3 phút) Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V.Ông đã chế ra xe chỉ nam.Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam.Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của oongluoon chỉ hướng Nam ? HĐ2:Tìm hiểu từ tính của nam châm (12 phút) GV: Yêu cầu HS đọc C1 Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi C1 HS: Thảo luận trả lời GV: Nhận xét GV: Yêu cầu học sinh đọc trả lời C2 HS: Trả lời GV: Nhận xét ? Từ hai câu hỏi C1 và C2 ta rút được kết luận gì về từ tính của nam châm HS: Trả lời GV: Nhận xét HĐ3:Tìm hiểu sự tương tác giữa hai nam châm : (14 phút) GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm thí nghiệm HS: Làm thí nghiệm GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp quan sát nhận xét ? Từ thí nghiệm trên ta rút được kết luận gì về sự tương tác giữa hai nam châm HS: Trả lời GV: Nhận xét HĐ4: Vận dụng (12 phút) Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập vận dụng GV: Yêu cầu học sinh quan sát la bàn và trả lời câu hỏi C6 SGK HS: Thảo luận trả lời GV: Nhận xét GV: Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập còn lại I.Từ tính của nam châm : 1.Thí nghiệm : C1 Đưa thanh kim loại lại gần chỗ vụn sắt trộn lẫn vụn nhôm,đồng....nếu thanh kim loại hút vụn sắt thì đó là nam châm C2 Khi đã đứng cân bằng kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam- Bắc. Khi đã cân bằng trở lại,nam châm vẫn theo hướng Nam- Bắc như cũ 2.Kết luận : Bình thường kim nam châm tự do, khi đã cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc. Một cực của nam châm luôn chỉ hướng Bắc (gọi là cực Bắc - N) cực còn lại luôn chỉ hướng Nam (gọi là cực Nam – S ) II.Tương tác giữa hai nam châm : 1.Thí nghiệm : C3 Cực Bắc của kim nam châm bi hút về phía cực Nam của thanh nam châm.Hai cực khác tên thì chúng hút nhau C4 Hai cực cùng tên của hai nam châm thì chúng đẩy nhau 2. Kết luận : Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu khác tên, đẩy nhau néu cùng tên III. Vận dụng: C5 Có thể Tổ Xung Chi lắp trên xe một cái la bàn C6 Bộ phận có tác dụng chỉ hướng của lacbàn là kim nam châm. Vì mọi điểm trên trái đất nam châm luôn chỉ theo hướng Nam - Bắc C7.Đầu nào của nam châm có ghi chữ N là cực Bắc.Đầu có ghi chữ S là cực Nam.Đối với các nam châm không ghi chữ,chỉ có màu sơn;do mỗi nhà sản xuất có thể sơn màu theo một cách riêng nên cần phải vận dụng kiến thức đã học để xác định tên cực. C8.Trên hình 21.5 SGK ,sát với cực có ghi chữ N (cực Bắc)của thanh nam châm treo trên dây là cực Nam của thanh nam châm 4.Củng cố : (2 phút) Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa 5.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) Làm các bài tập trong SBT, học bài cũ, xem bài mới *.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tuần : 12 Ngày soạn: 08 .11.2011 Tiết : 24 Ngày dạy : 10 .11.2011 BÀI 22 TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Giúp học sinh : Mô tả được thí nghiệm vè tác dụng từ của dòng điện Biết cách nhận biết từ trường 2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, nhận bíêt từ trường 3.Thái độ : Cẩn thận, có tinh thần hợp tác .... 4.Tích hợp : Tích hợp nội dung bảo vệ môi trường II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Nam châm thử, nguồn điện 2.Học sinh : Xem trước bài ở nhà III.Phương pháp : Suy luận, hỏi đáp, trực quan IV.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (2 phút) ? Trình bày sự tương tác giữa hai nam châm Đáp án : Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu khác tên đẩy nhau néu cùng tên 3.Vào bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài (2 phút) Làm một thí nghiệm mở đầu để gây hứng thú cho HS hoặc nêu vấn đề :Giữa điện và từ có gì liên quan với nhau không ? HĐ2:Tìm hiểu lực từ (13 phút) GV:Yêu cầu HS: -Nghiên cứu cách bố trí TN trong hình 22.1 SGK ,trao đổi về mục đích của TN GV: Mô tả thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm HS: Quan sát giáo viên làm thí nghiệm GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi C1 HS: Thảo luận trả lời GV: Nhận xét ? Từ thí nghiệm trên ta rút ra được kết luận gì ? HS: Trả lời GV: Nhận xét HĐ3 : Tìm hiểu từ trường (15phút) GV:Nêu vấn đề :Trong TN trên,kim nam châm đặt dưới dây dẫn điện thì chịu tác dụng của lực từ.Có phải chỉ có vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không?Làm thế nào để trả lời được câu hỏi đặt ra? HS:Trao đổi vấn đề mà GV đặt ra,đề xuất phương án TN kiểm tra GV: Mô tả thí nghiệm HS: Quan sát thí nghiệm GV: Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C2 Gợi ý: Hiện tượng xẩy ra đối với kim nam châm trongTN trên chứng tỏ không gian xung quanh dòng điện,xung quanh nam châm có gì đặc biệt ? HS: Trả lời GV: Nhận xét GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3 HS: Trả lời GV: Nhận xét ? Từ thí nghiệm trên ta rút ra được kết luận gì về từ trường HS: Thảo luận trả lời GV: Nhận xét - Các kiến thức về môi trường: + Trong không gian từ trường và điện trường tồn tại trong một trường thống nhất là điện từ trường. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. + Các sóng radio, sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia gamma cũng là sóng điện từ. Các sóng điện từ truyền đi mang theo năng lượng. Năng lượng sóng điện từ phụ thuộc vào tần số và cường độ sóng. - Các biện pháp bảo vệ môi trường: + Xây dựng các trạm phát sóng điện từ xa khu dân cư. + Sử dụng điện thoại di động hợp lí, đúng cách; không sử dụng điện thoại di động để đàm thoại quá lâu (hàng giờ) để giảm thiểu tác hại của sóng điện từ đối với cơ thể, tắt điện thoại khi ngủ hoặc để xa người. + Giữ khoảng cách giữa các trạm phát sóng phát thanh truyền hình một cách thích hợp. + Tăng cường sử dụng truyền hình cáp, điện thoại cố định; chỉ sử dụng điện thoại di động khi thật cần thiết. ? Từ các thí nghiệm trên hãy rút ra cách dùng nam châm thử để phát hiện từ trường HS: Trả lời GV: Nhận xét GV: Yêu cầu HS đọc kết luận sgk HĐ4: Vận dụng (10 phút) Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập vận dụng HS: Đọc C6 Thảo luận trả lời GV: Nhận xét GV: Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập còn lại I.Lực từ : 1.Thí nghiệm : Bố trí thí nghiệm như hình 22.1 trong sách giáo khoa trang 61 C1: không còn song song với dây dẫn 2.Kết luận : Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ II. Từ trường : 1.Thí nghiệm : SGK C2: Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam- Bắc C3: Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định 2.Kết luận : Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường 3.Cách nhận biết từ trường : a.Dùng nam châm thử đưa vào không gian cần kiểm tra, nếu có lực tác dụng lên nam châm thì không gian đó có từ trường b.Kết luận : Nơi nào có lực tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có lực từ III. Vận dụng: C4 Đăt lại gần dây dẫn AB, nếu kim nam châm bị lệch hướng thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại C5.Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do,khi đã đứng yên ,kim nam châm luôn chỉ hướng Nam- Bắc 4.Củng cố : (2 phút) ? Nêu kết về luận về lực điện từ ? ? Nêu cách nhận biêt từ trường ? HS: Trả lời 5.Hướng dẫn về nhà : (1 phút) Làm các bài tập trong SBT, học bài cũ, xem bài mới *.Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 13: Ngày soạn:12.11.2011 Tiết 25 : Ngày dạy : 14.11.2011 BÀI 23 TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Giúp học sinh : Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của nam châm Vẽ được các đường sức từ và xác định chiều của các đường sức từ của thanh nam châm. 2.Kĩ năng : Nhận biết cực của nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng,nam châm chữ U 3.Thái độ : Cẩn thận, trung thực khéo léo trong thao tác thí nghiệm,có tinh thần hợp tác ... II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Nam châm thẳng, tấm nhựa cứng, mạt sắt .. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài mới ở nhà III.Phương pháp : Suy luận, hỏi đáp, trực quan IV.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? a) Trình bày kết luận về trường trường ? b) Nêu cách nhận biết từ trường ? Đáp án : a) Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường b) Nơi nào có lực tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có lực từ 3.Vào bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài(1 phút) Bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy từ trường.Vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu tính từ của nó một cách dễ dàng thuận lợi? Đó là nội dung của bài hôm nay HĐ2:Tìm hiểu từ phổ:(8 phút) GV: Mô tả thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm HS: Quan sát giáo viên làm thí nghiệm GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi C1 HS: Thảo luận trả lời HS thấy được các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm.Càng ra xa nam châm các đương này càng thưa GV: Nhận xét ? Từ thí nghiệm trên ta rút ra được kết luận gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét GV:Dựa vào hình ảnh từ phổ,ta có thể vẽ đường sức từ để nghiên cứu từ trường.Vậy đường sức từ được vẽ như thế nào ? HĐ3 : Tìm hiểu đường sức từ : (20 phút) GV: Yêu cầu HS vẽ và xác định chiều đường sức từ GV: Yêu cầu học sinh dùng bút dạ tô dọc theo các đường mạt sắt HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của gv GV lưu ý sửa sai cho HS vì thường hay vẽ sai : vẽ các đường sức từ cắt nhau,nhiều đường sức từ xuất phát từ một điểm,độ dày thưa đường sức từ chưa đúng ? Em có nhận xét gì về sự sắp xếp của các kim nam châm HS: Trả lời GV: Nhận xét ? Đường sức từ cho phép ta biểu diễn gì ? HS: Trả lời GV: Nhận xét và thông báo chiều qui ước của đường sức từ,yêu cầu HS dùng mũi tên đánh dấu chiều của các đường sức từ vừa vẽ được GV: Dựa vào hình vẽ yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi C3 SGK HS: thảo luận trả lời GV: Nhận xét ? Vậy từ cách vẽ đường sức từ ở trên ta rút ra được kết luận gì về đường sức từ HS: Trả lời GV: Nhận xét ?Bên ngoài nam châm các đường sức từ có chiều như thế nào ? HS: Trả lời GV: Nhận xét GV:thông báo cho HS biết qui ước vẽ độ dày ,thưa của các đường sức từ biểu thị cho độ mạnh yếu của từ trường tại mỗi điểm. HĐ4: Vận dụng (5 phút). Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập vận dụng C4.Yêu cầu HS làm thí ngiệm quan sát từ phổ của nam châm chữ U,từ đó nhận xét đặc điểm đường sức từ của nam châm chữ Ư ở giữa hai cực và bên ngoài nam châm Yêu cầu HS vẽ đường sức từ của nam châm chữ U vào vở,dùng mũi tên đánh dấu chiều của đường sức từ HS: Thảo luận trả lời GV: Nhận xét Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C5,C6 C6.HS vẽ được đường sức từ thể hiện chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của nam châm bên phải I.Từ phổ : 1.Thí nghiệm : SGK C1: Xếp thành những đường cong nối từ cực này đến cực kia của nam châm 2.Kết luận:Trong từ trường của nam châm, mạt sắt được xếp thành những đường cong nối từ cực này đến cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, những đường này thưa dần Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu II. Đường sức từ : 1.Vẽ và xác định chiều đường sức từ : a.Dùng bút dạ tô dọc theo đường mạt sắt từ cực nọ đến cực kia của nam châm b.Dung các kim NC đặt dọc theo các đường cong đó C2 Kim NC định hướng theo 1 chiều nhất định Đường sức từ biểu diễn từ trường, quy ước đi từ cực Nam đến cực Bắc c.Dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ C3 Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm 2.Kết luận : a.Các kim NC nối đuôi nhau dọc theo 1 đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia b.Mỗi đường sức từ có 1 chiều xác định bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm c. Nơi nào ĐST dày thì từ trường mạnh, nơi nào ĐST thưa thì từ trường yếu III. Vận dụng: C4.+ Ở khoảng giữa hai cực của nam châm chữ U các đường sức từ gần như song song với nhau + Bên ngoài là những đường cong nối hai cực nam châm C5.Đường sức từ có chiều đi ra ở cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm,vì vậy đầu B của thanh nam châm là cực Nam C6. 4.Củng cố : (4 phút) ? Trình bày về kết luận đường sức từ ? Yêu cầu HS đọc mục : Có thể em chưa biết. 5.Hướng dẫn về nhà :(1 phút) Làm các bài tập trong SBT, học bài cũ, xem bài 24 *.Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 13: Ngày soạn:15.11.2011 Tiết 26 : Ngày dạy :17.11.2011 BÀI 24 TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Giúp học sinh : Biết được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua Phát biểu được qui tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua 2.Kĩ năng : Vận dụng được qui tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại 3.Thái độ : Cẩn thận,khéo léo, có tinh thần hợp tác ....khi làm thí nghiệm II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên : - Tấm nhựa luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn. - 1 nguồn điện - 1 ít mạt sắt - 1 công tắc, 3 đoạn dây dẫn - bút dạ 2.Học sinh : Xem trước bài ở nhà III.Phương pháp : Suy luận, hỏi đáp, trực quan IV.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ : (5 phút) ? Nêu kết luận về đường sức từ Đáp án : a.Các kim NC nối đuôi nhau dọc theo 1 đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia b.Mỗi đường sức từ có 1 chiều xác định b.ên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm c. Nơi nào ĐST dày thì từ trường mạnh, nơi nào ĐST thưa thì từ trường yếu 3.Vào bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài (2 phút) Chúng ta biết từ phổ và các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng.Xung quanh dòng điện cũng có từ trường.Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì được biểu diễn như thế nào? HĐ2:Tìm hiểu từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua : (14 phút) GV:Giao dụng cụ cho HS.Yêu cầu HS làm thí nghiệm để tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua,thảo luận trả lời C1 HS: Làm thí nghiệm HS :thảo luận trả lời các câu hỏi C1 HS: Thảo luận trả lời GV: Nhận xét GV: Yêu cầu H

File đính kèm:

  • docT21- 30.doc