BÀI 29
THỰC HÀNH : CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU
NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm
Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây
Biết xử lý kết quả thí nghiệm
2. Kĩ năng :
Rèn luyện kĩ năng làm thực hành và viết báo cáo
3.Thái độ :
Cẩn thận, có tinh thần hợp tác .
II.Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Một nguồn điện 3V,1nguồn điện 6V, một công tắc,ống dây, hai đoạn dây dẫn,một bằng thép,một bằng đồng,một la bàn,hai đoạn chỉ nilon mảnh,bút dạ,giá thí nghiệm.
2.Học sinh : Xem trước bài ở nhà ,chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm
III.Phương pháp : Thực hành
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1882 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 tuần 16 đến 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 Ngày soạn:30/11/2010
Tiết : 31 Ngày dạy :02/12/2010
BÀI 29
THỰC HÀNH : CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU
NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm
Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây
Biết xử lý kết quả thí nghiệm
2. Kĩ năng :
Rèn luyện kĩ năng làm thực hành và viết báo cáo
3.Thái độ :
Cẩn thận, có tinh thần hợp tác ....
II.Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Một nguồn điện 3V,1nguồn điện 6V, một công tắc,ống dây, hai đoạn dây dẫn,một bằng thép,một bằng đồng,một la bàn,hai đoạn chỉ nilon mảnh,bút dạ,giá thí nghiệm.
2.Học sinh : Xem trước bài ở nhà ,chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm
III.Phương pháp : Thực hành
IV.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp :(1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
Nêu cấu tao và hoạt động của động cơ điện một chiều
Đáp án : * Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
Gồm : Nam châm và khung dây dẫn. Ngoài ra còn có bộ góp điện
*Hoạt động của động cơ điện một chiều :
Dựa vào tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có đòng điện chạy qua đặt trong
từ trường. Khi khung dây ABCD đặt trong từ trường và cho dòng điện chạy qua, dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay
3.Vào bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài (1 phút)
HĐ2: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (5 phút)
GV: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa
Trang 79
HS : đọc sách giáo khoa
GV: Giới thiệu dụng cụ thực hành để học sinh quan sát
HS: Quan sát dụng cụ thực hành
HĐ3: Tìm hiểu nội dung thực hành (25 phút):
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và tóm tắt các bước thực hành
HS: Đọc SGK và tóm tắt các bước thực hành
GV: Nhận xét củng cố
GV: Chia lớp học thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh lên nhận dụng cụ thực hành và tiến hành lắp mạch điện
HS: Nhận dụng cụ thực hành
GV: Tiến hành vừa làm vừa hướng dẫn học sinh thực hành theo từng bước trong sách giáo khoa
HS: Ghi kết quả vào mẫu báo cáo
GV: Giáo viên hướng dẫn từng bước để học sinh làm thực hành
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành mẫu báo cáo thực hành
HS: Hoàn thành mẫu báo cáo
HĐ4 : Báo cáo thực hành (4 phút)
GC: Yêu cầu học sinh hoàn thành mẫu báo cáo thực hành
HS: Hoàn thành mẫu báo cáo
I.Chuẩn bị :
Một nguồn điện 3V,1nguồn điện 6V, một công tắc,ống dây, hai đoạn dây dẫn,một bằng thép,một bằng đồng,một la bàn,hai đoạn chỉ nilon mảnh,bút dạ,giá thí nghiệm
II.Nội dung thực hành
1.Chế tạo nam châm vĩnh cửu :
a. Nói hai đầu ống dây A vào nguồn điện
Đặt vào ống dây đoạn thép và đoạn đồng
Đóng khoá K khoảng 1 đến 2 phút
b. Thử nam châm: Lấy các đoạn dây dẫn treo cho mỗi đoạn nằm thẳng bằng một sợi chỉ, sau khi đứng yên nó nằm theo phương nào ?
2.Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua :
Đặt ống dây B nằm ngang, luồn qua lỗ tròn để treo nam châm vừa chế tạo, đặt ống dây song song với nam châm
Đóng khoá K quan sát hiện tượng
Đổi cực nguồn điện và quan sát hiện tượng
III. Mẫu báo cáo :
Học sinh hoàn thành
4.Củng cố (3 phút): Yêu cầu học sinh nêu lại trình tự các bước thực hành
5.Hướng dẫn về nhà (1 phút) :
Về nhà hoàn thành báo cáo,ôn lại qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái, xem bài mới
*.Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 16 Ngày soạn : 03/12/2011
Tiết : 31-32 Ngày dạy : 05/ 12 /2011
08/ 12/ 2011
BÀI 30
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
I.Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức: Giúp HS
Biết vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của ĐST và quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ
2.Kĩ năng:
Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ, quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ
3.Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên: Kế hoạch dạy, bảng phụ.
2. Học sinh : Xem bài ở nhà .
III. Phương pháp: Suy luận, hỏi đáp.
IV. Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp(1 phút): Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học
2.Kiểm tra bài cũ(3ph): Nhắc lại quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái?
3.Vào bài mới :
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ1 :Giải bài tập 1 (10 phút):
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài
HS: Đọc đề bài
GV: Yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nắm tay phải
HS: Phát biểu quy tắc
? Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì?
HS: Trả lời
GV: Nêu lại quy tắc
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc này để xác định chiều của đường sức từ trong ống dây
HS: Thảo luận trả lời
GV: Nhận xét
HĐ2 :Giải bài tập 2 (12ph)
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài
HS: Đọc đề bài
GV: Yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc bàn tay trái
HS: Phát biểu quy tắc
? Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì?
HS: Trả lời
GV: Nêu lại quy tắc
GV: Yêu cầu học sinh xác định chiều của đường sức từ trong các hình vẽ trên
HS: Lên xác định
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc này để xác định chiều của lực điện từ
HS: Thảo luận trả lời
GV: Nhận xét
HĐ3:Giải bài tập 3 (13 phút):
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3
HS: Đọc đề bài
? Để xác định F1, F2 ta vận dụng quy tắc nào ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
? Khi khung dây quay ngược chiều thì F1, F2 có chiều như thế nào ?
HS: Trả lời GV: Nhận xét
I.Bài tập 1:
a.Nam châm bị hút vào ống dây
b.Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây
II. Bài tập 2:
+
Chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy, chiều đi từ trước ra sau
•
Chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy, chiều đi từ sau ra trước
N
S
S
•
+
F
N
F
S
N
F
•
III.Bài tập 3
a. Học sinh vẽ hình và biểu diễn các lực F1, F2 trên hình vẽ
b.Quay ngược chiều kim đồng hồ
c. Đổi chiều dòng điện hoặc chiều ĐST
4. Củng cố (5 phút):
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn táy trái
? Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì ?
? Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì ?
5. Hướng dẫn về nhà(1 phút):
Làm các bài tập trong sách bài tập, xem trước bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ.
*.Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 17 Ngày soạn:10/12/2011
Tiết : 33 Ngày dạy :12/12/2011
BÀI 31
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
Biết cách bố trí làm thí nghiệm
Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng
2.Kĩ năng :
Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng
3.Thái độ :
Cẩn thận, chính xác,có tinh thần hợp tác trong các hoạt động học tập
II.Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Cuộn dây dây dẫn có lắp đèn LEED, nam châm vĩnh cửu
2.Học sinh : Xem trước bài ở nhà
III.Phương pháp : Suy luận, hỏi đáp
IV.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp (1 phút):
2.Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
3.Vào bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài (1 phút)
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo nguyên lí làm việc của đinamô xe đạp:(8 phút)
GV: Yêu cầu HS quan sát H.31.1
HS: Quan sát hình vẽ
GV: Nhận xét
? Đi na mô xe đạp có cấu tạo gồm mấy bộ phận ?
HS: Trả lời
HĐ3: Dùng nam châm để tạo ra dòng điện (20 phút)
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách kết hợp với làm thí nghiệm
HS: Quan sát thí nghiệm
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời C1
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Yêu cầu học sinh trả lời C2
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Yêu cầu học làm thí nghiệm kiểm tra
HS: Làm thí nghiệm
GV: Hướng dẫn
? Từ thí nghiệm trên ta rút được nhận xét gì?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu học sinh tiến hành làm thí nghiệm
HS: Làm thí nghiệm
GV: Yêu cầu học sinh trả lời C3
HS: Trả lời
? Từ thí nghiệm trên ta rút được nhận xét gì ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
HĐ 4: Hiện tượng cảm ứng điện từ:(10 phút)
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK
?Từ các thí nghiệm trên dòng điện xuất hiện khi nào ?
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu hiện tượng cảm ứng điện từ.
HS: Nghe và theo dõi
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn để học sinh trả lời C4
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS trả lời C5
HS: Trả lời C5
I.Cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp :
* Cấu tạo :
Gồm : Nam châm và cuộn dây
* Hoạt động:
Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng
II.Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1.Dùng nam châm vĩnh cửu :
* Thí nghiệm: SGK
C1: Di chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây
C2: Có xuất hiện dòng điện cảm ứng
* Nhận xét 1: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn đó
2. Dùng nam châm điện :
* Thí nghiệm 2 : SGK
C3: Trong khi đóng ngắt mạch điện thì trong cuộn dây có dòng điện
* Nhận xét 2: Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam điện biến thiên
III.Hiện tượng cảm ứng điện từ :
Dòng điện xuất hiện như trên gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
C4 Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng
C5 Đúng , nhờ nam châm tạo ra dòng điện
4.Củng cố : (4 phút)Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa
5Hướng dẫn về nhà(1 phút): Làm các bài tập trong SBT, học bài cũ, xem bài mới
*.Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Tuần : 17 Ngày soạn :13/12/2011
Tiết : 34 Ngày dạy : 15/12/2011
BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
Xác định được sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín
Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
2.Kĩ năng : Phân tích tổng hợp kiến thức cũ
3.Thái độ : Cẩn thận,trung thực,có tinh thần hợp tác, yêu thích môn học.
4. Tích hợp: Tích hợp nội dung bảo vệ môi trường.
II.Chuẩn bị :1.Giáo viên :
- M« h×nh cuén d©y dÉn vµ ®êng søc tõ cña nam ch©m hoÆc tranh phãng to.
- Cuén d©y cã s½n bãng ®Ìn Led.
2.Học sinh : Xem trước bài ở nhà
III.Phương pháp : Quan sát, vấn đáp,
IV.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp(1ph)
2.Kiểm tra bài cũ (4ph): ? Nªu c¸c c¸ch dïng nam ch©m ®Ó t¹o ra dßng ®iÖn trong cuén d©y dÉn kÝn?
3.Vào bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV- HS
Néi dung
Ho¹t ®éng 1 : Kh¶o s¸t sù biÕn ®æi cña sè ®êng søc tõ xuyªn qua tiÕt diÖn S cña cuén d©y l¹i gÇn hay ra xa cuén d©y dÉn trong TN t¹o ra dßng ®iÖn c¶m øng b»ng nam ch©m vÜnh cøu(15 phót)
GV: Cho häc sinh quan s¸t kü tranh vÏ (m« h×nh) ®Ó tr¶ lêi c©u hái C1.
HS: TiÕn hµnh thÝ nghiÖm theo híng dÉn cña gi¸o viªn. Th¶o luËn tr¶ lêi C1.
GV: Cho HS nh¾c l¹i c¸ch sö dông ®Ìn Led. Tõ ®ã cho biÕt chiÒu dßng ®iÖn c¶m øng trong hai trêng hîp cã g× kh¸c nhau? Tõ ®ã rót ra kÕt luËn.
HS: NhËn xÐt rót ra kÕt luËn.
Ho¹t ®éng 2 : T×m hiÓu ®iÒu kiÖn xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng(15 phót)
GV: Y/c häc sinh tr¶ lêi c©u hái C2.
HS: Tr¶ lêi c©u hái cña gi¸o viªn
GV: Dùa vµo b¶ng 1 trªn b¶ng phô ®· ®îc häc sinh hoµn thµnh, gi¸o viªn híng dÉn häc sinh ®èi chiÕu, t×m ®iÒu kiÖn xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng
GV: Híng dÉn häc sinh th¶o luËn C3. Tõ ®ã rót ra nhËn xÐt 2.
GV: Cho HS th¶o luËn C4 sau ®ã rót ra kÕt luËn.
- Các kiến thức về môi trường:
? Việc sử dụng điện năng có làm ô nhiễm môi trường không?
- Các biện pháp bảo vệ môi trường:
Vậy chúng ta cần BVMT bằng cách nào?
Ho¹t ®éng 3: VËn dông (4 phót).
GV: Cho HS th¶o luËn C4, C5.
HS: Th¶o luËn vµ ®¹i diÖn tr×nh bµy.
GV: Thèng nhÊt cho häc sinh ghi vë.
GV: Cho häc sinh ®äc phÇn ghi nhí vµ phÇn cã thÓ em cha biÕt
I. Sù biÕn ®æi sè ®êng søc tõ xuyªn qua tiÕt diÖn cña cuén d©y:
* Quan s¸t:
C1. -Sè ®êng søc tõ t¨ng
- Sè ®êng søc kh«ng dæi
-Sè ®êng søc gi¶m
-Sè ®êng søc t¨ng
* NhËn xÐt 1:
Khi ®a mét cùc cña nam ch©m l¹i gÇn hay ra xa ®Çu 1 cuén d©y dÉn th× sè ®êng søc tõ
II. §iÒu kiÖn xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng:
C2 B¶ng phô.
Lµm TN
Cã dßng ®iÖn c¶m øng hay kh«ng?
Sè ®êng søc tõ xuyªn qua S cã biÕn ®æi hay kh«ng?
§a NC l¹i gÇn cuén d©y
Cã
Cã
§Ó NC n»m yªn
Kh«ng
Kh«ng
§a NC ra xa cuén d©y
Cã
Cã
* NhËn xÐt 2: Dßng ®iÖn c¶m øng xuÊt hiÖn trong cuén d©y dÉn kÝn ®Æt trong tõ trêng cña nam ch©m khi sè ®êng søc tõ xuyªn qua tiÕt diÖn S cña cuén d©y biÕn thiªn.
C4. V× khi ®ãng ng¾t m¹ch ®iÖn th× tõ trêng biÕn thiªn dÉn ®Õn sè ®êng søc tõ xuyªn qua cuén d©y biÕn thiªn.
* KÕt luËn:
Trong mäi trêng hîp, khi sè ®êng søc tõ xuyªn qua tiÕt diÖn S cña cuén d©y kÝn biÕn thiªn th× trong cuén d©y dÉn xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.
+ Dòng điện sinh ra từ trường và ngược lại từ trường lại sinh ra dòng điện. Điện trường và từ trường tồn tại trong một thể thống nhất gọi là điện từ trường.
+ Điện năng là nguồn năng lượng có nhiều ưu điểm: dễ sử dụng, dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, dễ truyền tải đi xa… nên ngày càng được sử dụng phổ biến.
+ Việc sử dụng điện năng không gây ra các chất thải độc hại cũng như các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nên đây là một nguồn năng lượng sạch.
+ Thay thế các phương tiện giao thông sử dụng động cơ nhiệt bằng các phương tiện giao thông sử dụng động cơ điện.
+ Tăng cường sản xuất điện năng bằng các nguồn năng lượng sạch: năng lượng nước, năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
III. VËn dông:
C5.
Khi nam ch©m quay, 1 cùc cña nam ch©m l¹i gÇn cuén d©y th× sè ®êng søc tõ xuyªn qua cuén d©y t¨ng -> XuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng. T¬ng tù khi cùc ®ã cña nam ch©m ra xa cuén d©y th× sè ®êng søc tõ xuyªn qua cuén d©y gi¶m -> xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.
C6 T¬ng tù C5
4.Củng cố(5ph) : Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa
5.Hướng dẫn về nhà(1ph) : - Làm các bài tập trong SBT, học bài cũ, xem bài mới
- So¹n tríc «n tËp häc kú I
* RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................................................
Tuần : Ngày soạn:
Tiết : 37 Ngày dạy :
HỌC KÌ II
Tuần Ngày soạn:02.01.2011
Tiết Ngày dạy:04.10.2011
Bài 33
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức :Giúp học sinh
- Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây
- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều
2.Kĩ năng:
- Quan sát, mô tả
3.Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học..
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm: Nam châm, cuộn dây dẫn kín ,hai bóng đèn LED
2.Học sinh : Xem bài trước ở nhà
III.PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát, hỏi đáp...
IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra
Vào bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài :
Ta thấy trên máy thu thanh có hai chỗ đưa điện vào máy,một chỗ có kí hiệu DC 6V,còn chỗ kia kí hiệu AC 220 V.Để hiểu được ý nghĩa các kí hiệu đó ta cùng tìm hiểu bài này
HĐ2: Tìm hiểu chiều của dòng điện cảm ứng
GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và trả lời C1 SGK
HS: Quan sát và trả lời
GV: Nhận xét và củng cố
? Từ thí nghiệm trên ta rút được kết luận gì
HS: Thảo luận trả lời
GV: Nhận xét, củng cố
? Nếu bây giờ ta đưa NC vào cuộn dây và kéo ra liên tục thì dòng điện trong cuộn sẽ nhu thế nào
HS:Trả lời
GV: Nhận xét
HĐ3: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi C2 trong SGK
HS: Quan sát và trả lời
GV: Nhận xét, củng cố
GV: Yêu cầu học sinh trả lời C3
HS: Thảo luận trả lời
GV:gọi HS nhận xét
GV : Nhận xét , củng cố
? Từ kết quả trên hãy nêu kết luận để tạo ra dòng điện xoay chiều
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
HĐ4: Vận dụng
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập vận dụng trong SGK
HS: Thảo luận trả lời
GV: Nhận xét
I. CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
1.Thí nghiệm : SGK
C1: Đưa nam châm vào trong cuộn dây, đường sức từ tăng đèn 1 sáng, kéo nam châm ra khỏi cuộn dây đường sức từ giảm đèn 2 sáng. Dòng điện trong khung đổi chiều
2. Kết luận: SGK
3.Dòng điện xoay chiều :
- Lần lượt đưa NC vào và kéo ra liên tục thì dòng điện luân phiên đổi chiều. Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều
II. CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU:
1.Cho NC quay trước cuộn dây dẫn kín
Thí nghiệm hình 33.2 SGK
C2: Khi cực N của nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng.Khi cực N ra xa cuộn
dây thì số đường sức từ qua S giảm.Khi nam châm quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua S luân phiên tăng giảm.Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều
2.Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường
Thí nghiệm hình 33.3 SGK
C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì số đường sức từ tăng. Khi cuộn dây từ vị trí 2 sang vị trí 1 thì số đường sức từ giảm. Nếu cuộn dây quay liên tục thì số đường sức từ luân phiên tăng giảm.Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều
3.Kết luận : ( SGK)
III.VẬN DỤNG:
C4: Khung dây quay nữa vòng tròn thì số đường sức từ tăng, một trong hai đèn LED sáng, nữa vòng tròn sau thì số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều đèn 2 sáng
4. Củng cố : Có những cách nào để tạo ra dòng điện xoay chiều
5. Hướng dẫn về nhà: Về nhà học phần ghi nhớ SGK trang 92 và làm bài tập 33.1, 33.2, SBT
Xem trước Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
*.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- T31- 40.doc