Giáo án Vật lý 9 tuần 31 đến 34

TIẾT 61:

SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG

I- MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Phát biểu được khẳng định: Trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.

- Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận: Trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu

- Trình bày và phân tích được thí nghiêm phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra được kết luận về sự phân tích ánh sáng trắng

2) Kĩ năng

- Kĩ năng phân tích hiện tượng phân ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua thí nghiệm.

- Vận dụng kiến thức thu thập được giải thích các hiện tượng ánh sáng màu như cầu vồng, bong bóng xà phòng dưới ánh trăng

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 9 tuần 31 đến 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Ngày soạn: 08/4/2013 Ngày dạy: Tiết 61: Sự phân tích ánh sáng trắng I- Mục tiêu 1) Kiến thức - Phát biểu được khẳng định: Trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau. - Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận: Trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu - Trình bày và phân tích được thí nghiêm phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra được kết luận về sự phân tích ánh sáng trắng 2) Kĩ năng - Kĩ năng phân tích hiện tượng phân ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua thí nghiệm. - Vận dụng kiến thức thu thập được giải thích các hiện tượng ánh sáng màu như cầu vồng, bong bóng xà phòng … dưới ánh trăng 3) Thái độ: - Cẩn thận nghiêm túc II- Chuẩn bị 1 lăng kính D đều , 1 màn chắn có khoét khe hẹp 1 bộ tấm lọc màu, 1 đĩa CD , 1 đèn phát ánh sáng III- Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và h/s Nội dung * Hoạt động 1: Kiểm tra- ĐVĐ (?) Kể tên các nguồn phát ánh sáng trắng và ánh sáng màu. làm thế nào để thu được ánh sáng màu khi chỉ có nguồn phát ánh sáng trắng Chữa bài tập 58.1, 58.2 Mở bài SGK-> Bài mới * Hoạt động 2: Tìm hiểu việc ptích một chùm sáng trắng bằng lkính. Y/c HS thu thập thông tin SGK (?) Nêu cách bố trí và tiến hành thí nghiệm (?) Mô tả hình ảnh q/s được - ás chiếu -> lăng kính là ás gì? - ánh sáng mà ta thấy được sau lăng kính là ánh sáng gì? HS đọc thông tin về thí nghiệm trả lời câu hỏi. (?) Mục đích của thí nghiệm là gì? (?) Nêu tiến trình thí nghiệm? Dự đoán hiện tượng sảy ra Trả lời C2 Thảo luận nhóm trả lời C3, C4 GV hợp thức hoá các câu trả lời => kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu việc phân tích ánh sáng trắng bàng đĩa CD - Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm trả lời C5, C6 Rút ra kết luận, ghi vở (?) Nêu các cách phân tích ánh sáng trắng thành những chùm ánh sáng màu khác nhau. * Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố - BVN: vận dụng SGK + BTSBT I- Phân tích 1 chùm sáng trắng bằng lăng kính 1) Thí nghiệm 1 C1 Thí nghiệm 2 C2 C3 C4 ánh sáng tới lăng kính là ánh sáng trắng sau lăng kính thu được dải nhiều màu=> lăng kính phân tích ánh sáng trắng thành dải nhiều màu => kết luận 3) Kết luận II- Phân tích 1 chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên CD 1) Thí nghiệm 3 C5 C6 2) Kết luận III- Kết luận chung - Có thể phân tích 1 chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng nhiều cách. - Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 8/4/2013 Ngày dạy: Tiết 62: Mầu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng mầu A.MỤC TIấU. Trả lời được cõu hỏi: Cú ỏnh sỏng màu nào vào mắt khi ta nhỡn thấy một vật màu đỏ, màu xanh, màu đen, ... Giải thớch được hiện tượng: Khi đặt cỏc vật dưới ỏnh sỏng trắng, ta thấy cú vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen,... Giải thớch được hiện tượng: Khi đặt cỏc vật dưới ỏnh sỏng đỏ thỡ chỉ cỏc vật màu đỏ mới giữ nguyờn được màu, cũn cỏc vật cú màu khỏc thỡ màu sắc sẽ bị thay đổi. B. CHUẨN BỊ. • Một hộp kớn cú 1 cửa sổ cú thể chắn bằng cỏc tấm lọc màu đỏ hoặc lục ( hoặc trong cú cỏc đốn phỏt ỏnh sỏng trắng, đỏ và lục). • Cỏc vật cú màu trắng, đỏ, lục và đen đặt trong hộp. • Một tấm lọc màu đỏ và một tấm lọc màu lục. • ( Nếu cú thể ): Chuẩn bị vài bức tranh phong cảnh cú màu xanh da trời. C. TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1/. Kiểm tra bài cũ: ( Hoạt động 1) • HS 1: Khi nào ta nhận biết được ỏnh sỏng ? Thế nào là sự trộn màu của ỏnh sỏng? Sửa BTVN 53-54.5: Được màu da cam. • HS 2: Hóy nờu phương phỏp trộn màu của ỏnh sỏng? Sửa BTVN 53-54.4 : a) 7 màu sắc khỏc nhau. Ánh sỏng trắng. Cú vỡ mắt thấy ỏnh sỏng màu. ** GV nờu tỡnh huống: Như SGK đ Gọi HS đọc to. 2/. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HĐ 2. Tỡm hiểu về màu sắc ỏnh sỏng truyền từ cỏc vật cú màu dưới ỏnh sỏng trắng đến mắt. + HS thảo luận cõu để rỳt ra nhận xột . + HS thảo luận bằng cỏch lấy cỏc vật màu đỏ, màu trắng, màu xanh đặt dưới ỏnh sỏng mặt trời và nhỡn thấy thỡ đó cú ỏnh sỏng màu đỏ, ỏnh sỏng màu trắng, ỏnh sỏng màu xanh lục truyền từ cỏc vật đú vào mắt đ Rỳt ra nhận xột. HĐ 3. Tỡm hiểu khả năng tỏn xạ ỏnh sỏng màu của cỏc vật bằng thực nghiệm.(hắt lại theo mọi phương) H: Ta chỉ nhỡn thấy vật khi nào? + GV cho HS sử dụng “hộp quan sỏt ỏnh sỏng tỏn xạ ở cỏc vật màu”, hướng dẫn HS làm thớ nghiệm: Đặt vật màu đỏ trờn nền trắng trong hộp, Đặt tấm lọc màu đỏ, rồi màu xanh . Nhận xột kết quả của cỏc nhúm, thống nhất kiến thức và ghi vở. HĐ 4. Rỳt ra kết luận chung về khả năng tỏn xạ ỏnh sỏng màu của cỏc vật . H: Vật đỏ đ đỏ dưới ỏnh sỏng màu đỏ; vật xanh lục đ xanh lục dưới ỏnh sỏng cú màu xanh lục. Vậy vật cú màu nào thỡ tỏn xạ ỏnh sỏng màu đú tốt hay kộm?( Tốt ). H: Vat đỏ đ đen dưới ỏnh sỏng xanh lục và ngược lại. Vậy vật cú màu nào thỡ khả năng tỏn xạ ỏnh sỏng khỏc màu của nú ra sao? ( ...kộm ). H: Vật trắng đ đỏ dưới ỏnh sỏng đỏ; Vật trắng đ lục dưới ỏnh sỏng lục. Vậy vật cú màu trắng tỏn xạ tốt hay kộm tất cả cỏc ỏnh sỏng màu? ( ... tốt ). H: Tương tự với vật màu đen? (...khụng cú khả năng tỏn xạ cỏc ỏnh sỏng màu ). + đ HS ghi vở kết luận. I/. Vật màu trắng, vật màu đỏ , vật màu xanh và vật màu đendưới ỏnh sỏng trắng. Nhận xột: Dưới ỏnh sỏng trắng, vật cú màu nào thỡ cú ỏnh sỏng màu đú truyền vào mắt ta( trừ vật màu đen ). Ta gọi đú là màu của vật. II/. Khả năng tỏn xạ ỏnh sỏng màu của cỏc vật. 1/. Thớ nghiệm và quan sỏt. 2/. Nhận xột : : Chiếu ỏnh sỏng đỏ đến vật màu : Trắng đ đỏ; Đỏ đ đỏ; Lục đ gần đen; Đen đ đen. : Chiếu ỏnh sỏng màu xanh lục đến vật màu : Trắng đ xanh lục; Đỏ đ đen; Lục đ lục; Đen đ đen. II/. Kết luận về khả năng tỏn xạ ỏnh sỏng màu của cỏc vật. 1). Vật màu nào thỡ tỏn xạ tốt ỏnh sỏng màu đú và tỏn xạ kộm cỏc ỏnh sỏng màu khỏc. 2). Vật màu trắng tỏn xạ tốt tất cả cỏc ỏnh sỏng màu. 3). Vật màu đen khụng cú khả năng tỏn xạ cỏc ỏnh sỏng màu. IV/. Vận dụng. ;; (SGK) GHI NHỚ. Khi nhỡn thấy vật màu nào thỡ cú ỏnh sỏng màu đú đi từ vật đến mắt ta. Vật màu trắng cú khả năng tỏn xạ tất cả cỏc ỏnh sỏng màu. Vật màu nào thỡ tỏn xạ mạnh ỏnh sỏng màu đú, nhung tỏn xạ kộm ỏnh sỏng cỏc màu khỏc. - Vật màu đen khụng cú khả năng tỏn xạ bất cứ ỏnh sỏng màu nào. 3/. Củng cố ( Hoạt động 5 ) + HS lần lượt trả lời ;; (SGK) 4/ Hướng dẫn + Học thuộc phần ghi nhớ + Làm BTVN bài 55 ( SBT ). + Tiết sau:” Bài 56. Cỏc tỏc dụng của ỏnh sỏng “. IV. Rút kinh nghiệm: TuẦN 32 Ngày soạn: 10/04/2013 Ngày dạy: Tiết 63: Các tác dụng của áng sáng I.MỤC TIấU. Trả lời được cõu hỏi: Tỏc dụng nhiệt của ỏnh sỏng là gỡ? Vận dụng được tỏc dụng nhiệt của ỏnh sỏng trờn vật màu trắng và trờn vật màu đen để giải thớch một số ứng dụng thực tế. Trả lời được cỏc cõu hỏi:”Tỏc dụng sinh học của ỏnh sỏng là gỡ? Tỏc dụng quang điện của ỏnh sỏng là gỡ?” II. CHUẨN BỊ. Mỗi nhúm HS: Một tấm kim loại : 1 mặt sơn trắng, 1 mặt sơn đen. 01 hoặc 02 nhiệt kế. 01 búng đốn 25W. 01 đồng hồ. 01 dụng cụ sử dụng pin mặt trời như mỏy tớnh bỏ tỳi, đồng hồ, đồ chơi,.... C. TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1/. Kiểm tra bài cũ: ( Hoạt động 1 ) • HS 1: Sửa BTVN 55.1 và 55.3. • HS 2:Sửa BTVN 55.4 ** GV nờu vấn đề : Như SGK. 2/. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HĐ 2. Tỡm hiểu tỏc dụng nhiệt của ỏnh sỏng. + GV yờu cầu HS trả lời : 3 HS trả lời đ thống nhất đ ghi vở. + HS trả lời cõu . + Nếu HS trả lời chưa được hoặc cũn ớt, GV gợi ý cho HS thấy ở Vật lý lớp 7 phần gương cầu lừm đó sử dụng ỏnh sỏng mặt trời chiếu vào gương cầu lừm để đốt núng vật. Phơi muối: Ánh sỏng làm nước biển bay hơi nhanh tạo thành muối. Sưởi nắng trong mựa Đụng, .... H: Vậy tỏc dụng nhiệt của ỏnh sỏng là gỡ? + GV yờu cầu HS nghiờn cứu thiết bị và cỏch bố trớ thớ nghiệm. + HS nờu mục đớch thớ nghiệm và tỡm hiểu dụng cụ TN đ Tiến hành thớ nghiệm đ Ghi kết quả TN vào bảng kết quả đ Dựa vào kết quả TN để trả lời cõu đ Phỏt biểu kết luận chung về tỏc dụng này. *: Trong cựng một thời gian,với cựng một nhiệt độ ban đầu và cựng một diều kiện chiếu sỏng thỡ nhiệt độ của tấm kim loại khi bị chiếu sỏng mặt đen tăng nhanh hơn nhiệt độ của tấm kim loại đú khi bị chiếu sỏng mặt trắng. HĐ 3. Tỡm hiểu về tỏc dụng sinh học của ỏnh sỏng. + HS trả lời cõu ; + : Cõy cối thường ngả hoặc vươn ra cỏc nơi cú ỏnh sỏng mặt trời. Ở những nơi chuyờn canh về hoa , thường dựng ỏnh sỏng đốn về ban đờm để kớch thớch cõy sinh trưởng. + : Người sống thiếu ỏnh sỏng sẽ yếu, cơ thể khụng hấp thụ được hết cỏc sinh tố, khoỏng chất trong thức ăn. Em bộ cần tắm nắng sớm mai để được cứng cỏp . HĐ 4. Tỡm hiểu về tỏc dụng quang điện của ỏnh sỏng. + GV thụng bỏo cho HS biết pin mặt trời hoạt động trong điều kiện cú ỏnh sỏng chiếu vào . Vớ dụ: Mỏy tớnh bỏ tỳi dựng pin mặt trời chỉ hoạt động được khi cú ỏnh sỏng chiếu vào nú đ HS trả lời cõu ;. + HS quan sỏt mỏy tinh bỏ tỳi cú dung nguồn điện ỏnh sỏng và bức ảnh hỡnh 56.3 SGK . + GV cú thể thụng bỏo cho HS biết : Pin mặt trời gồm cú hai chất khỏc nhau . Khi chiếu ỏnh sỏng vào: một số electron từ bản cực này bị bật ra bắn sang bản cực kia làm hai bản cực nhiễm điện trỏi dấu tạo ra nguồn điện một chiều. ** Để chứng minh cho việc pin mặt trời hoạt động được là khụng do tỏc dụng tỏc dụng nhiệt của ỏnh sỏng, ta đặt pin vào chỗ tối lờ mờ rồi ỏp tay vào pin cho nú núng hơn cả lỳc chiếu sỏng vào nú. Ta sẽ thấy pin khụng hoạt động. + GV yờu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK, rồi ghi vở. Ánh sỏng cú tỏc dụng nhiệt, tỏc dụng sinh học và tỏc dụng quang điện. Điều đú chứng tỏ ỏnh sỏng cú năng lượng. - Trong cỏc tỏc dụng núi trờn, năng lượng ỏnh sỏng được biến đổi sang cỏc dạng năng lượng khỏc. I/. Tỏc dụng nhiệt của ỏnh sỏng . 1/. Tỏc dụng nhiệt của ỏnh sỏng là gỡ? : - Ánh sỏng chiếu vào cơ thể làm cho cơ thể núng lờn . Ánh sỏng chiếu vào quần, ỏo ướt sẽ cho quần ỏo mau khụ. Chạy điện ở bệnh viện chiếu ỏnh sỏng vào cơ thể chỗ nào thỡ chỗ đú sẽ núng lờn. Nhận xột: Ánh sỏng chiếu vào cỏc vật sẽ làm chỳng núng lờn, Khi đú năng lượng ỏnh sỏng sẽ bị biến thành nhiệt năng. Đú là tỏc dụng nhiệt của ỏnh sỏng. 2/. Nghiờn cứu tỏc dụng nhiệt của ỏnh sỏng trờn vật màu trắng và vật màu đen. a). Thớ nghiệm. Chiếu sỏng như nhau đến hai mặt trắng, đen của một tấm kim loại . Hóy so sỏnh nhiệt độ trong hai trường hợp. b). Kết luận. * (SGK) II/. Tỏc dụng sinh học của ỏnh sỏng. Ánh sỏng cú thể gõy ra một số biến đổi nhất định ở một số sinh vật. Đú là tỏc dụng sinh học của ỏnh sỏng. III/. Tỏc dụng quang điện của ỏnh sỏng 1/. Pin mặt trời. Pin mặt trời là nguồn điện cú thể phỏt ra điện khi cú ỏnh sỏng chiếu vào nú. : Mỏy tớnh bỏ tỳi, đồ chơi trẻ em,.... Pin mặt trời đều cú 1 cửa sổ để chiếu ỏnh sỏng vào. 2/. Tỏc dụng quang điện của ỏnh sỏng. Pin mặt trời là pin quang điện. Tỏc dụng của ỏnh sỏng lờn pin quang điện gọi là tỏc dụng quang điện. : + Muốn cho pin phỏt điện, phải chếu ỏnh sỏng vào pin. + Khi pin hoạt dộng thỡ nú khụng núng lờn hặc chỉ núng lờn khụng đỏng kể. Do đú pin hoạt động được khụng phải do tỏc dụng nhiệt của ỏnh sỏng. IV/. Vận dụng. ;; (SGK) **GHI NHỚ: ( SGK/ tr. 148 ) 3/. Vận dung-củng cố. ( Hoạt động 5 ) + GV cho HS trả lời cõu ;; (SGK) 4/. Dặn dũ. + Học thuộc ghi nhớ. + Làm BTVN 56 (SBT). + Tiết sau:” Thực hành: Nhận biết ỏnh sỏng đơn sắc và ỏnh sỏng khụng đơn sắc bằng đĩa CD “ IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12/04/2013 Ngày dạy: Tiết 64: Thực hành : nhận biết ánh sáng trắng và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa cd I.MỤC TIấU. Trả lời được cõu hỏi: Thế nào là ỏnh sỏng đơn sắc và thế nào là ỏnh sỏng đơn sắc? Biết cỏch dựng đĩa CD để nhận biết ỏnh sỏng đơn sắc và ỏnh sỏng khụng đơn sắc. II. CHUẨN BỊ. *Mỗi nhúm HS: 1 đốn phỏt ỏnh sỏng trắng Cỏc tấm lọc màu : đỏ, vàng, lục, lam. 1 đĩa CD. Một số nguồn sỏng đơn sắc như cỏc đốn LED đỏ, lục, vàng, bỳt laze. Nguồn điện 3V để thắp sỏng cỏc đốn LED. *Đối với cả lớp: Dụng cụ dựng để che tối như thựng cac tụng nhỏ. III. TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1/. Kiểm tra bài cũ: ( Hoạt động 1 ) • HS 1: Ánh sỏng đơn sắc là gỡ? Ánh sỏng đú cú phõn tớch được khụng? • HS 2. Ánh sỏng khụng đơn sắc cú màu khụng? Ánh sỏng khụng đơn sắc cú phõn tớch dược khụng? Cú những cỏch nào phõn tớch được ỏnh sỏng trắng? 2/. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HĐ 2. Tỡm hiểu cỏc khỏi niệm ỏnh sỏng đơn sắc, ỏnh sỏng khụng đơn sắc, cỏc dụng cụ thớ nghiệm và cỏch tiến hành TN. + a) HS đọc SGK để lĩnh hội cỏc khỏi niệm mới và trả lời cỏc cõu hỏi của GV. + b). HS tỡm hiểu mục đớch thớ nghiệm. + c). HS tỡm hiểu cỏch làm TN, quan sỏt thử nhiều lần để thu thập kinh nghiệm . HĐ 3. Làm TN phõn tớch ỏnh sỏng màu do một số nguồn sỏng màu phỏt ra. + GV hướng dẫn HS quan sỏt đ Hướng dẫn HS nhận xột và ghi lại nhận xột. + HS dựng đĩa CD để phõn tớch ỏnh sỏng màu do những nguồn sỏng khỏc nhau phỏt ra. Những nguồn sỏng này do nhà trường cung cấp. HĐ 4. Làm bỏo cỏo thực hành. + GV đụn đốc và hướng dẫn HS làm bỏo cỏo, đỏnh giỏ kết quả TN. a). HS ghi cỏc cõu trả lời vào bỏo cỏo . Ghi cỏc kết quả quan sỏt được vào bảng 1 SGK. c). HS ghi kết luận chung về kết quả thớ nghiệm. Chẳng hạn: Ánh sỏng màu cho bởi cỏc tấm lọc màu cú phải là ỏnh sỏng đơn sắc hay khụng? - Ánh sỏng của đốn LED cú là ỏnh sỏng đơn sắc hay khụng? I/. Chuẩn bị. 1). Dụng cụ . Như SGK/149. 2). Ánh sỏng đơn sắc. Ánh sỏng khụng đơn sắc. II/. Nội dung thực hành . 1/. Lắp rỏp thớ nghiệm. 2/. Phõn tớch kết quả. III/. Bỏo cỏo thực hành. Mẫu bỏo cỏo ( SGK/150 ) 3/. Vận dụng-củng cố. ( Hoạt động 5 ) + GV thu bỏo cỏo thớ nghiệm của cỏc nhúm rồi nhận xột về kỷ luật , và khả năng thực hành của HS. 4/. Dặn dũ. + GV yờu cầu HS chuẩn bị phần I “ Tự kiểm tra “ của bài 58 . Tổng kết chương III. Quang học ở SGK. IV. Rỳt kinh nghiệm: TuẦN 33 Ngày soạn: 10/04/2013 Ngày dạy: Tiết 65: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: Quang học A.MỤC TIấU. 1). Trả lời được những cõu hỏi trong phần tự kiểm tra. 2). Vận dụng kiến thức và kỹ năng đó chiếm lĩnh được để giải thớch và giải cỏc bài tập trong phần vận dụng. B. CHUẨN BỊ. HS phải làm hết cỏc bài tập về phần ”tự kiểm tra “ và phần “ vận dụng “ vào vở bài học. C. TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1/. Kiểm tra bài cũ: ( Hoạt động 1 ) + GV yờu cầu cỏc nhúm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài của cỏc bạn trong nhúm mỡnh để bỏo cỏo . + GV nhận xột về sự chuẩn bị của HS và nờu lờn mục tiờu của bài tổng kết. 2/. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HĐ 2. Trả lời cỏc cõu hỏi tự kiểm tra . +Cỏ nhõn HS lần lượt trỡnh bày cõu trả lời cho cỏc cõu hỏi tự kiểm tra ( đó được chuẩn bị trước ở nhà ) theo chỉ định của GV. + GV yờu cầu HS khỏc phỏt biểu , đỏnh giỏ cỏc cõu trả lời của bạn. + GV phỏt biểu nhận xột của mỡnh và hợp thức húa cỏc kết luận cuối cựng. Cõu 3/. Tia lú đi qua tiờu điểm của thấu kớnh hội tụ. Cõu 4/. Dựng hai tia tới đặc biệt: phỏt ra từ điểm B; đú là tia tới quang tõm và tia song song với trục chớnh. Cõu 7/. Vật kớnh của mỏy ảnh là thấu kớnh hội tụ . Ảnh của vật cần chụp hiện trờn phim. Đú là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật . HĐ 3. Làm một số bài tập vận dụng. + GV chỉ định một số cõu vận dụng cho HS làm, đồng thời hướng dẫn HS làm. + GV chỉ định HS trỡnh bày đỏp ỏn của mỡnh đ HS khỏc phỏt biểu, đỏnh giỏ từng bài cụ thể. + GV phỏt biểu nhận xột rồi chốt lại kết quả cuối cựng. I/. Tự kiểm tra . 1/. a). Tia sỏng bị góy khỳc tại mặt phõn cỏch .Đú là hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng. b). i = 600 ; r < 600 2/. • Đặc diểm thứ nhất : Thấu kớnh hội tụ cú tỏc dụng hội tụ chựm tia tới song song tại một điểm. • Đặc điểm thứ hai: Cú phần rỡa mỏng hơn phần giữa. 5/. . . . là thấu kớnh phõn kỳ. 6/. . . . là thấu kinh phõn kỳ. 11/. Kớnh lỳp là dụng cụ dựng để quan sỏt những vật rất nhỏ. Kớnh lỳp là thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự 25cm. 14/. Để trộn hai ỏnh sỏng màu với nhau, ta chiếu hai chựm sỏng màu đú vào cựng một chỗ trờn một màn ảnh trắng. Sau khi trộn, ỏnh sỏng màu thu được sẽ khỏc với hai màu đem trộn. 15/. . . .tờ giấy cú màu đỏ. Nếu thay bằng tờ giấy xanh, sẽ thấy tờ giấy đú cú màu gần đen. 9/. . . .điểm cực viễn và diểm cực cận. II/. Vận dụng. 17/. B 18/. B 21/. a-4; b-3; c-2; d-1 20/. D 24/. 3/. Vận dụng-củng cố. ( Hoạt động 4 ) + GV cho lớp làm bài kiểm tra 15 phỳt với đề bài là BT 23/152-SGK. + HS cú thể phối hợp cỏc cụng thức để làm bài tập trờn. Vỡ đó được chứng minh rồi. 4/. Dặn dũ. + BTVN làm hết cỏc bài cũn lại ở phần tổng kết chương III. + Tiết sau : “ Bài 59 . Năng lượng và sự chuyển húa năng lượng “ 5/. Rỳt kinh nghiệm : IV. Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/04/2013 Ngày dạy: Tiết 66 Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng A. MỤC TIấU. 1). Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trờn những dấu hiệu quan sỏt trực tiếp được. 2). Nhận biết được quang năng, húa năng, điện năng nhờ chỳng đó chuyển húa thành cơ năng hay nhiệt năng. 3). Nhận biết được khả năng chuyển húa qua lại giữa cỏc dạng năng lượng , mọi sự biến đổi trong tự nhiờn đều kốm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khỏc. B. CHUẨN BỊ. + Đối với GV : Tranh vẽ phúng to hỡnh 59.1/ SGK . Nếu cú điều kiện thỡ chuẩn bị thờm những thiết bị thớ nghiệm hỡnh . 59.1 SGK gồm: - Đinamụ xe đạp cú búng đốn. - Mỏy sấy túc. - Búng đốn pin và pin để thắp sỏng . - Gương cầu lừm và đốn chiếu. - Bỡnh nước đun sụi làm quay chong chúng. C. TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1/. Kiểm tra bài cũ : Thụng qua . 2/. Bài mới. + GV nờu vấn đề như SGK. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HĐ 1. ễn lại cỏc dấu hiệu để nhận biết cơ năng và nhiệt năng. + Cỏ nhõn HS tự nghiờn cứu để trả lời và . + HS rỳt ra kết luận về những dấu hiệu để nhận biết được một vật cú cơ năng hay nhiệt năng. H : Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật cú cơ năng , cú nhiệt năng ? HĐ 2. ễn lại cỏc dạng năng lượng khỏc đó biết và nờu ra những dấu hiệu để nhận biết được cỏc dạng năng lượng đú. + HS nhớ lại kiến thức đó học, trả lời cõu hỏi của GV về cỏc dấu hiệu để nhận biết điện năng, quang năng và húa năng. + HS cần phỏt hiện ra rằng : khụng thể nhận biết trực tiếp cỏc dạng năng lượng đú ,mà nhận biết giỏn tiếp nhờ chỳng đó chuyển húa thành cơ năng hoặc điện năng. H: Hóy nờu tờn cỏc dạng năng lượng khỏc ( ngoài cơ năng và nhiệt năng )? Làm thế nào mà em nhận biết được mỗi dạng năng lượng đú? HĐ 3. Chỉ ra sự biến đổi giữa cỏc dạng năng lượng trong cỏc bộ phận của những thiết bị vẽ ở hỡnh 59.1- SGK. a). Từng HS nghiờn cứu trả lời . b). Thảo luọ̃n lớp vờ̀ những biờ́n đụ̉i của hiợ̀n tượng quan sát được trong mụ̃i thiờ́t bị, nhờ đó phõn biợ̀t được có dạng năng lượng nào xuṍt hiợ̀n và do đõu mà có. đ HS trả lời . c). HS rút ra kờ́t luọ̃n 2 như SGK. I/. Năng lượng. Ta nhận biết được một vật cú cơ năng khi nú cú khả năng thực hiện cụng; cú nhiờ̀u năng khi nú cú thể làm núng vật khỏc. II/. Cỏc dạng năng lượng và sự chuyển húa giữa chỳng. Con người cú thể nhận biết được cỏc dạng năng lượng như húa năng, quang năng, điện năng khi chỳng được biến đổi thành cơ năng hoặc nhiệt năng. Núi chung mọi quỏ trỡnh biến đổi trong tự nhiờn đều cú kốm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khỏc. III/. Vọ̃n dụng. _SGK. * GHI NHỚ ( SGK/ tr 156 ) 3/. Vọ̃n dụng_Củng cụ́. (Hoạt đụ̣ng 4) HS làm cõu (SGK) và đọc nụ̣i dung ghi nhớ + Có thờ̉ em chưa biờ́t. 4/. Dặn dò. Học thuụ̣c ghi nhớ. BTVN 59 (SBT) Tiờ́t sau: “ Bài 60_Định luọ̃t bảo toàn năng lượng “ TuẦN 34 Ngày soạn: 15/04/2013 Ngày dạy: Tiết 67: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Biết được sự chuyển húa năng lượng trong cỏc hiện tượng cơ và nhiệt. 2. Kĩ năng: - Nắm được định luật bảo toàn và chuyển húa năng lượng. 3. Thỏi độ: - Cú ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiờm tỳc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giỏo viờn: - Bộ thớ nghiệm biến đổi thế năng thành động năng. 2. Học sinh: - ễn lại cỏc kiến thức cú liờn quan. III. Tiến trỡnh tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 9 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (4’) Cõu hỏi: nờu sự chuyển húa giữa cỏc dạng năng lượng? Đỏp ỏn: ta nhận biết được một vật cú năng lượng khi nú cú khả năng thực hiện cụng (cơ năng) hay làm núng cỏc vật khỏc (nhiệt năng). Và ta nhận biết được điện năng, quang năng, húa năng khi chỳng chuyển húa thành cơ năng hay nhiệt năng. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề TG NỘI DUNG Hoạt động 1: (20’) GV: làm TN cho HS quan sỏt HS: quan sỏt và thảo luận với cỏc cõu hỏi từ C1 à C3 Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày Cỏc nhúm tự nhận xột, bổ xung cho cõu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này HS: đọc kết luận 1 trong SGK GV: cho HS quan sỏt thớ nghiệm hỡnh 60.2 HS: quan sỏt và trả lời cỏc cõu C4 + C5 GV: gọi HS khỏc nhận xột HS: nhận xột, bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này HS: đọc kết luận 2 trong SGK I. Sự chuyển húa năng lượng trong cỏc hiện tượng Cơ - Nhiệt - Điện: 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng: a, Thớ nghiệm: Hỡnh 60.1 C1: - Khi viờn bi chuyển động từ A đến C: Thế năng à Động năng. - Khi viờn bi chuyển động từ C đến B: Động năng à Thế năng. C2: thế năng tại điểm A lớn hơn thế năng tại điểm B. C3: - Thiết bị thớ nghiệm trờn khụng cho ta thờm năng lượng so với ban đầu. - Trong quỏ trỡnh viờn bi chuyển động, ngoài cơ năng cũn cú nhiệt năng. b, Kết luận 1: SGK 2. Biến đổi cơ năng thành nhiệt năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng: * Thớ nghiệm: Hỡnh 60.2 C4: - Với mỏy phỏt điện: Cơ năng à Điện năng. - Với động cơ điện: Điện năng à Cơ năng. C5: Thế năng của quả A lớn hơn thế năng của quả B. Cú sự hoa hụt cơ năng vỡ 1 phần cơ năng đó chuyển húa thành nhiệt năng. * Kết luận 2: SGK Hoạt động 2: (5’) GV: cung cấp thụng tin về định luận bảo toàn và chuyển húa năng lượng HS: nắm bắt thụng tin II. Định luận bảo toàn năng lượng: SGK Hoạt động 3: (8’) HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sau đú đưa ra kết luận chung cho cõu C6 HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sau đú đưa ra kết luận chung cho cõu C7 III. Vận dụng: C6: trong quỏ trỡnh chuyển húa năng lượng của động cơ cú 1 phần bị chuyển húa thành nhiệt năng. Vỡ thế năng lượng bị hao hụt dần, do đú khụng thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu. C7: khi dựng bếp củi cải tiến cú vỏch ngăn thỡ nhiệt thoỏt ra mụi trường ớt hơn so với bếp củi thụng thường, do đú dựng bếp cải tiến tốn ớt củi hơn so với bếp thụng thường. 4. Củng cố: (5’) - Giỏo viờn hệ thống húa lại cỏc kiến thức trọng tõm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + cú thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sỏch bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm cỏc bài tập trong sỏch bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. * Những lưu ý, kinh nghiệm rỳt ra sau giờ dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………. Ngày soạn: 15/04/2013 Ngày dạy: Tiết 68: BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vận dụng kiến thức để giải cỏc bài tập định tớnh về sự chuyển húa năng lượng. - Tỡm được một số ví dụ về sự chuyển húa năng lượng. - Khẳng định tớnh đỳng đắn của định luật bảo toàn và chuyển húa năng lượng. 2) Kĩ năng: - Giải thớch hiện tượng liờn quan đến sự chuyển húa năng lượng. 3) Thái độ: - Cẩn thận,yêu thích môn học. II- Chuẩn bị - Khụng cú đồ dựng: - HS và GV chuẩn bị SGK và SBT III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định: (1') 2. Kiểm tra: (5’) - CH: Phỏt biểu định luật bảo toàn năng lượng. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Tg Nội dung - GV: - Điện năng cú thể chuyển húa thành những dạng năng lượng nào? - HS: Cỏ nhõn HS trả lời và lấy VD. HS khỏc NX - GV chốt lại nội dung cõu trả lời đỳng - GV: Đặt ra cỏc cõu hỏi sau: + Hiện tượng nước ở ao, hồ, sụng, biển bay hơi lờn trời dưới tỏc dụng của ỏnh nắng mặt trời là cú sự chuyển húa từ dạng NL nào sang dạng NL nào? + Hiện tượng hơi nước ở trờn trời thành mõy gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành những giọt nước rơi xuống gọi là mưa là cú sự chuyển húa từ dạng NL nào sang dạng NL nào? + Hiện tượng nước ở trờn mặt đất, trờn sụng, suối chảy về biển là cú sự chuyển húa từ dạng NL nào sang dạng NL nào? - HS thảo luận nhúm. Đại diện nhúm bỏo (6') (6') Bài 59.2 (SBT/121) Điện năng cú thể chuyển húa thành dạng năng lượng cú thể sử dụng được trực tiếp như: - Quang năng: VD búng đốn compac… - Nhiệt năng: VD đốn dõy túc… - Cơ năng: VD quạt điện… Bài 59.3 (SBT/121) - Dưới tỏc dụng của ỏnh sỏng mặt trời làm núng nước : QN -> NN - Nước núng biến thành hơi lờn trời tạo thành mõy: NN -> CN - Thành mưa rơi từ trờn trời xuống mặt đất: CN -> CN - Nước chảy từ trờn nỳi cao, trờn suối, sụng về biển: CN -> CN cỏo kq thảo luận - GV: Chốt lại nội dung cõu trả lời đỳng - GV đặt cõu hỏi: + Khi thức ăn vào cơ thể cú xảy ra phản ứng húa học khụng? + Húa năng chuyển húa thành dạng NL nào mà giữ ấm được cho cơ thể? + Húa năng chuyển húa thành dạng NL nào mà giỳp cho cơ thể vận động được? - Cỏ nhõn HS trả lời

File đính kèm:

  • doct31-34.doc