BÀI 11
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC
TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh :
Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng giải một bài tập vật lý theo các bước
3.Thái độ:
Cẩn thận, trung thực .
II.Chuẩn bị :
1.Giáo viên: Kế hoạch dạy, bảng phụ.
2.Học sinh: Xem trước bài ở nhà
III.Phương pháp : Suy luận, hỏi đáp, .
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1992 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 9 tuần 6 đến 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 06 Ngày soạn:18/09/2008
Tiết 11 Ngày dạy :…../09/2008
BÀI 11
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC
TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh :
Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng giải một bài tập vật lý theo các bước
3.Thái độ:
Cẩn thận, trung thực ....
II.Chuẩn bị :
1.Giáo viên: Kế hoạch dạy, bảng phụ.
2.Học sinh: Xem trước bài ở nhà
III.Phương pháp : Suy luận, hỏi đáp, ..
IV.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ : Biến trở dùng để làm gì ?
Đáp án : Biến trở có thể dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điển trở của nó
3.Vào bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Giải bài tập
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 1 trang 32 sgk
HS : Đọc đề bài
? Đề bài cho biết đại lương nào, cần tìm đại lượng nào ?
HS: Thảo luận trả lời
GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài
? Điện trở suất của Nicrôm là bao nhiêu ?
HS : Trả lời
GV: Nhận xét
?Điện trở của một dây dẫn được tính ntn?
HS : Trả lời
GV: Nhận xét
Bài tập 2 trang 32 sgk
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 2 trang 32 sgk
HS : Đọc đề bài
GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài
? Khi đèn sáng bình thường thì I1 = ? và
R1 = ?
HS: Thảo luận trả lời
? R1 mắc như thế nào với R2
?Khi mắc nối tiếp thì I1 như thế nào với I2
HS Trả lời
GV: Nhận xét
? Điện trở của một đoạn dây dẫn có chiều dài, tiết diện, điện trở suất được tính như thế nào ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3
HS: nghe GV hướng dẫn
GV: Yêu cầu học sinh chú ý trong đoạn mạch hai bóng đèn 1 và 2 mắc song song với nhau
? Trong đoạn mạch song song thì HĐT qua hai bóng đền như thế nào với nhau
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
I. Bài tập 1 trang 32 SGK:
Tóm tắt : l = 30m
S = 0,3mm2 = 0,3.10- 6 m2
U = 220 V, ρ = 1,1.10-6 ρ.m
Tính : I = ?
Giải
Áp dụng công thức R= ρ
Thay số vào ta được R = 110 Ω
Theo hệ thức định luật Ôm I = U/R
Thay số vào ta được I = 220/110 = 2(A)
Đáp số : I = 2 (A)
II.Bài tập 2 trang 32 SGK
Tóm tắt : R1 = 7,5Ω, I = 0,6A, U = 12V,
a.R2 = ? để đèn sáng bình thường
Giải
a. R1 nối tiếp R2, đèn sáng bình thường
I1 = 0,6A, R1 = 7,5Ω . Vì R1 nối tíêp R2
Nên : I1 = I2 = I = 0,6 A
Theo hệ thức định luật ÔM : I = U/R
Suy ra: R = U/I = 20Ω
Mà R = R1 + R2 Nên R2 = R - R1
Thay số vào ta được : R2 = 12,5Ω
b. Áp dụng công thức : R= ρ
Suy ra: l = RS/ρ = 75(m)
III. Bài tập 3 trang 33:
a.R = ρ , Tính R12 sau đó tính RMN
b.UAB = IMN. R12
Vì R1 song song R2 nên U1 = U2 = UAB
4.Củng cố : Nêu lại công thức tính định luật Ôm, công thức tính điện trở của một đoạn dây có chiều dài, tiết diện, điện trở suất
5.Dặn dò : Làm các bài tập trong SBT, xem bài mới
V.Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 06 Ngày soạn:19/08/2008
Tiết : 12 Ngày dạy : …./09/2008
BÀI 12
CÔNG SUẤT ĐIỆN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh :
Nêu được ý nghĩa của số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
Vận dụng được công thức P = U.I để tính một đại lượng khi biết hai đại lượng kia
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin cho học sinh
3.Thái độ:
Cẩn thận, có tinh thần hợp tác ....
II.Chuẩn bị :
1.Giáo viên: Bóng đèn, dây dẫn
2.Học sinh: Xem trước bài ở nhà
III.Phương pháp : Suy luận, trực quan, hỏi đáp
IV.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
3.Vào bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Tìm hiểu công suất định mức của các dụng cụ điện :
?Trên các dụng cụ điện thường ghi những đại lượng nào ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét củng cố
GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi C1, C2, trong sách giáo khoa trang 34
HS: Thảo luận trả lời
GV: Nhận xét
? Vậy các số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì ?
HS: Thảo luận trả lời
GV: Nhận xét
? Vậy công suất định mức có ý nghĩa gì
HS: Thảo luận trả lời
GV: Nhận xét
GV: Y/C HS đọc bảng 1 trong SGK
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
HĐ3:Tìm hiểu công thức tính công suất điện :
GV :Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa
GV: Hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm (Chú ý thí nghiệm này không thực hiện)
HS: Theo dõi
GV: Yêu cầu HS trả lời C4
HS: Trả lời
? Từ câu hỏi C4 hãy lập công thức tính công suất điện
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV : Yêu cầu trả lời C5
HS : Trả lời
GV: Nhận xét
HĐ4: Vận dụng
Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập vận dụng
I.Công suất định mức của các dụng cụ điện :
1.Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện
a.Trên các dụng cụ điện điện thường ghi số vôn và số oát
b. Học sinh quan sát
C1: Oát lớn sáng mạnh hơn oát nhỏ
C2: Óat là đơn vị đo công suất
1W = 1J/ 1S
2. Ý nghĩa số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện :
Công suất định mức là số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
Công suất định mức cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi nó hoạt động bình thường
* Bảng 1 : SGK
C3: Học sinh tự trả lời
II. Công thức tính công suất điện:
1. Thí nghiệm:
a.Sơ đồ mạch điện như hình vẽ
TH1 : 6V - 3W
TH2 : 6V - 5W
C4: Học sinh tự trả lời
2.Công thức tính công suất điện :
P = U.I
Trong đó : P đo bằng Oát
U đo bằng vôn
I Đo bằng Ampe
C5: Học sinh tự trả lời
III. Vận dụng:
(SGK)
4.Củng cố: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa
5.Dặn dò: Làm các bài tập trong SBT, học bài cũ, xem bài mới
V.Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tuần : Ngày soạn: 17.10.2010
Tiết : 13 Ngày dạy :19..10.2010
BÀI 13
ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng
Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện mà ta sử dụng
Vận dung công thức A = P.t = UIt để giải các bài tập đơn giản
2.Kĩ năng :
Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp
3.Thái độ :
Cẩn thận, có tinh thần hợp tác ....
II.Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Kế hoạch dạy
2.Học sinh : Xem trước bài ở nhà
III.Phương pháp : Suy luận, trực quan, hỏi đáp
IV.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp (1phút)
2.Kiểm tra bài cũ (4phút): Nêu ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
Viết công thức tính công suất điện
Đáp án : * Công suất định mức là số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
Công suất định mức cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi nó
hoạt động bình thường
* P = U.I
Trong đó : P đo bằng Oát
U đo bằng vôn
I Đo bằng Ampe
3.Vào bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài (1phút)
HĐ2: Tìm hiểu điện năng (13phút)
GV: Yêu cầu HS quan sát H 13.1
HS quan sát hình 13.1 SGK
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1
HS: Thảo luận trả lời
GV: Nhận xét
GV: Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ
? Các ví dụ trên chứng tỏ được điều gì ?
HS: Thảo luận trả lời
GV: Nhận xét
GV:Y/C học sinh trả lời câu hỏi C2, C3
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
? Từ câu hỏi trên ta rút được kết luận gì ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
HĐ3:Tìm hiểu công của dòng điện (13phút):
GV :Thông báo công của dòng điện
GV: Yêu cầu HS trả lời C4, C5
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
? Hãy nêu tên các đại lượng trong công thức
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
? Công của dòng điện được đo bằng dụng cụ gì ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV : Yêu cầu trả lời C6
HS : Trả lời
GV: Nhận xét
HĐ4: Vận dụng(9phút)
Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập vận dụng
HS : Thảo luận làm bài tập
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập
I. Điện năng :
1.Dòng điện có mang năng lượng:
C1: Máy khoan, máy bơm nước, máy quạt
Mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn là, ...
* Từ các ví dụ trên chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng. Vì có khả năng thực hiện công, cũng như làm thay đổi nhiệt năng của vật. Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng
2. Sử chguyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác:
C2. C3: Học sinh tự trả lời
3.Kết luận: (SGK)
H = At/ Atp
II. Công của dòng điện :
1. Công của dòng điện :(SGK)
2. Công thức tính công cỷa dòng điện
C4: P = A/t (1)
C5: Từ (1) ta có A = P.t = UIt
Nếu U đo bằng V, I đo bằng A
t đo bằng s thì A đo bằng Jun (J)
Ngoài ra : 1KW.h = 3,6. 106 J
3. Đo công của dòng điện :
Công của dòng điện được đo bằng công tơ điện
C6: Ứng với lượng điện năng sử dụng
là 1KW.h
III. Vận dụng:
(SGK)
4.Củng cố (4phút) : Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa
5.Hướng dẫn về nhà (1phút) : Làm các bài tập trong SBT, học bài cũ, xem bài mới
*.Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : Ngày soạn:17.10.2010
Tiết :14 Ngày dạy :19.10.2010
BÀI 14
BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về công suất điện và điện năng sử dụng
2.Kĩ năng :
Rèn luyện kĩ năng giải một bài tập vật lý theo các bước
3.Thái độ :
Cẩn thận, trung thực ....
II.Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Kế hoạch dạy, bảng phụ.
2.Học sinh : Xem trước bài ở nhà
III.Phương pháp : Suy luận, hỏi đáp, ..
IV.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (4 phút): ? Viết công thức tính công của dòng điện, chú thích các đại lượng có mặt trong công thức
Đáp án : A = P.t = UIt
Nếu U đo bằng V, I đo bằng A
t đo bằng s thì A đo bằng Jun (J)
3.Vào bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài (1 phút)
HĐ2: Giải bài tập 1(12 phút)
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 1 trang 40 sgk
HS : Đọc đề bài
? Đề bài cho biết đại lương nào, cần tìm đại lượng nào ?
HS: Thảo luận trả lời
GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài
? Để tình điện trở Rtđ ta dùng công thức nào ?
HS : Trả lời
GV: Nhận xét
? Công thức tính công suất điện được viết như thế nào ?
HS : Trả lời
GV: Nhận xét
Bài tập 2 trang 40 sgk(23 phút)
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 2 trang 40 sgk
HS : Đọc đề bài
GV: Yêu cầu HS phân tích mạch điện và tóm tắt đề bài tóm tắt đề bài
? Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện được tính như thế nào ?
HS: Thảo luận trả lời
GV: Nhận xét
? Khi mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện tại mọi điểm như thế nào ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
? Trong đoạn mạch nối tiếp thì hiệu điện thế tính như thế nào ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
? Công thức tính công của dòng điện túnh như thế nào ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3
HS: nghe GV hướng dẫn
I. Bài tập 1 trang 40 SGK:
Tóm tắt : l = 30m
I = 341mA = 0,314A
t = 4.30 = 120h
Tính : a.Rtđ và P
b. Tính A
Giải
a. Áp dụng công thức R = U/I
Thay số vào ta được R = 645 Ω
P = UI = 220V. 0,314A
= 75W = 0,075KW
b.A = P.t = 75W . 120h. 3600s
= 32.400.000 J
= 9KW.h
Số đếm của công tơ là : 9 số / 1 tháng
II.Bài tập 2 trang 40 SGK
Tóm tắt : Đ(6V – 4,5W), U = 9V, t = 10/
Tính : a.IA = ?
b. Rb, Pb = ?
c. Ab = ?, A = ?
(A) nối tiếp với Rb nói tiếp Đ
Giải
a. IĐ = P /U = 0,75 (A )
Vì (A) nt RĐ nt Rb
Nên : IA = IĐ = Ib = 0,75(A)
b.Ub = U – Uđ = 9V– 6V= 3 V
Suy ra: Rb = Ub/Ib = 3/ 0,75 = 4 Ω
Suy ra : Pb = Ub.Ib = 3.0,75 = 2,25W
c.Ab = P.b.Ib = 2,25A. 10.60(s) = 1350 J
A = UIt = 9V. 0,75A. 10.60 s = 4050 J
III. Bài tập 3 trang 33:
Học sinh tự giải
4.Củng cố (3 phút): Nêu lại công thức tính công, công thức tính công suất điện của một dụng cụ điện khi nó đang hoạt động bình thường
5.Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) : Làm các bài tập trong SBT, xem bài mới
*.Rút kinh nghiệm :
Đây là bài tập khó đòi hỏi giáo viên cần hướng dẫn thật kĩ và nêu được các bước khi giải một bài tập vật lí. Chú ý đến kĩ năng tính toán của học sinh
Tuần : Ngày soạn:24.10.2010
Tiết : 15 Ngày dạy :26.10.2010
BÀI 15
THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT
CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng Vônkế và Ampekế
2. Kĩ năng :
Rèn luyện kĩ năng mắc mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo
3.Thái độ :
Cẩn thận, có tinh thần hợp tác ....
II.Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Bóng đèn, biến trở, vônkế, ampekế
2.Học sinh : Xem trước bài ở nhà
III.Phương pháp : Thực hành
IV.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (4 phút): Làm bài tập 14.3.a trang 21 sbt
Đèn ghi : 220V - 100W
Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày, mỗi ngày bật 4 giờ
Đáp án : t = 4.30 = 120h = 120.3600 s
A = P.t = 100. 120.3600 = 432.105 ( J)
3.Vào bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài (1 phút)
HĐ2: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh(3 phút)
GV: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa
Trang 42
HS : đọc sách giáo khoa
GV: Giới thiệu dụng cụ thực hành để học sinh quan sát
HS: Quan sát dụng cụ thực hành
HĐ3: Tìm hiểu nội dung thực hành (20 phút)
GV: Yêu cầu học sinh phân tích mạch điện và vẽ sơ đồ mạch điện
HS: Phân tích và vẽ sơ đồ mạch điện
GV: Nhận xét củng cố
GV: Chia lớp học thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh lên nhận dụng cụ thực hành và tiến hành lắp mạch điện
HS: Lắp mạch điện theo sự hướng dẫn của giáo viên
GV: Hướng dẫn học sinh lắp mạch điện (đầu tiên đo công suất tiêu thụ của quạt điện )
GV: Tiến hành vừa làm vừa hướng dẫn học sinh thực hành theo từng bước trong sách giáo khoa ( chú ý khi đo ta phải điều chỉnh hiệu điện thế với các trị khác nhau)
GV: Yêu cầu học sinh tiến hành đo và ghi kết quả
HS: Ghi kết quả vào mẫu báo cáo
GV: Giáo viên hướng dẫn từng bước để học sinh làm thực hành
GV: Yếu cầu học sinh thay quạt điện bằng bóng đèn và tiến hành làm tương tự các bước như trên
HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên và ghi kết vào mẫu báo cáo
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành mẫu báo cáo thực hành
HS: Hoàn thành mẫu báo cáo
HĐ4 : Báo cáo thực hành (17 phút)
GC: Yêu cầu học sinh hoàn thành mẫu báo coá thực hành
HS: Hoàn thành mẫu báo cáo
I.Chuẩn bị :
(SGK)
II.Nội dung thực hành
1 . Xác định công suất của bóng đền với các hiệu điện thế khác nhau :
a. Mắc mạch điện như hình 15.1 sách giáo khoa
b. Đóng khoá K và điều chỉnh các giá trị hiệu điện thế khái nhau dể đo kết quả
2. Xác định công suất của quạt điện :
a.Thay bóng đèn bằng quạt điện
b.Lần lượt điều chỉnh hiệu điện thế với các giá trị khác nhau
III. Mẫu báo cáo :
Học sinh hoàn thành
4.Củng cố(3 phút) : Yêu cầu học sinh nêu lại trình tự các bước thực hành
5.Hương dẫn về nhà(1 phút) : Về nhà hoàn thành báo cáo, xem bài mới
*.Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : Ngày soạn:25.10.2010
Tiết : 16 Ngày dạy :27.10.2010
BÀI 16
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức : Giúp học sinh :
Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua vËt dÉn th«ng thêng th× mét phÇn hay toµn bé ®iÖn n¨ng ®îc biÕn ®æi thµnh nhiÖt n¨ng.
X©y dùng ®îc biÓu thøc, ph¸t biÓu ®îc ®Þnh luËt Jun - Len X¬.
2. Kü n¨ng: RÌn luyÖn cho HS biÕt vËn dông biÓu thøc cña ®Þnh luËt ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp vÒ t¸c dông nhiÖt cña dßng ®iÖn.
3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc cho HS tÝnh cÈn thËn, ý thøc tËp trung trong viÖc xö lý th«ng tin.
II.Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Kế hoạch dạy
2. Học sinh : Xem trước bài ở nhà
III.Phương pháp : Suy luận, trực quan, hỏi đáp
IV.Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
3. Vào bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài (2 phút)
HĐ2: Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng (8 phút)
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
HS: Trả lời
GV: Nhận xét củng cố
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
HS: Trả lời
GV: Nhận xét củng cố
HĐ3: Định luật Jun- Len – Xơ(20 phút)
? Đoạn mạch có điện trở R , I thời giann t thì điện năng được tính như thế nào ?
HS: Thảo luận trả lời
GV: Nhận xét
? Nếu điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng thì nhiệt lượng toả ra được tính như thế nào ?
HS: Thảo luận trả lời
GV: Nhận xét
GV: Y/C HS trả lời C1, C2, C3
HS: thảo luận trả lời
? Điện năng A của dòng điện được tính như thế nào ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
? Nhiệt lượng toả ra và thu vào được tính như thế nào
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV : Yêu cầu học sinh dựa vào hệ thức của điịnh luật để phát biểu thành lời định luật Jun- Len – Xơ
HS: Phát biểu
GV: phát biểu lại định luật
GV : Yêu cầu học sinh đọc lưu ý trong sách giáo khoa
HS : đọc lưu ý SGK
HĐ4: Vận dụng (10 phút)
Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập vận dụng
HS : Thảo luận giải bài tập vận dụng
GV : Nhận xét, củng cố
GV: Yêu cầu HS gải bài tập C5
I.Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng :
1. Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng :
a. Đèn sợi đốt, dền LEED, đèn pin...
b. Máy bơm nước, quạt điện, máy khuấy
2. Toàn bọ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng :
a. Ấm điện, mỏ hàn, máy sấy
b. Điện trở suất lớn hơn
II. Định luật Jun – Len – Xơ
1.Hệ thức của định luật
Q = I2Rt
Trong đó : R điện trở dây dẫn
I cường độ dòng điện
t thời gian dòng điện chạy qua
Q nhiệt lượng toả ra
2. Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra:
C1: A = UIt = I2Rt = 8640J
C2: Nhiệt lượng nước nhận được
Q1 = c1m1∆to = 7980 J
Nhiệt lượng bình nhôm nhận được
Q1 = c2m2∆to = 652,08 J
Nhiệt lượng nước và bình nhôm nhận được :
Q = 8632,08 J
C3: Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường thì : A = Q
3. Phát biểu định luật :
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua
* Lưu ý : Nếu Q đo bằng calo thì hệ thức của định luật : Q = 0,24 I2 Rt
III. Vận dụng:
C4: Vì điện trở suất của dây tóc lớn hơn nhiều so với điện trở suất của dây dẫn. Nên dây tóc nóng nhiều hơn, toả nhiệt nhiều hơn và nóng tới nhiệt độ cao thì phát sáng
4.Củng cố (3 phút): Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa
5.Hướng dẫn học ở nhà(1 phút) : Làm các bài tập trong SBT, học bài cũ, xem bài mới
*.Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 9 Ngày soạn: .10.2011
Tiết :17-18 Ngày dạy : .10.2011
BÀI 17
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
Vận dụng được định luật Jun – Len – Xơ để giải các bài tập đơn giản
2.Kĩ năng :
Rèn luyện kĩ năng giải một bài tập vật lý theo các bước
3.Thái độ :
Cẩn thận, trung thực ....
II.Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Kế hoạch dạy, bảng phụ.
2.Học sinh : Xem trước bài ở nhà
III.Phương pháp : Suy luận, hỏi đáp, ..
IV.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): Hệ thức của định luật Jun – Len – Xơ và phát biểu định luật
Đáp án : Q = I2Rt
Trong đó : R điện trở dây dẫn
I cường độ dòng điện
t thời gian dòng điện chạy qua
Q nhiệt lượng toả ra
* Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua
3.Vào bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài (1 phút)
HĐ2: Giải bài tập 1 (14 phút)
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 1 trang 47 sgk
HS : Đọc đề bài
? Đề bài cho biết đại lương nào, cần tìm đại lượng nào ?
HS: Thảo luận trả lời
GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài
? Để tính nhiệt lượng toả ra ta sử dụng hệ thức nào ?
HS : Trả lời
GV: Nhận xét
?Nhiệt lượng được cung cấp để nước sôi được tính như thế nào ?
HS : Trả lời
GV: Nhận xét
? Nhiệt lượng toàn phần được tính như thế nào ?
HS : Trả lời
? Hiệu suất của bếp được tính như thế nào
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
? Điện năng được tính như thế nào ?
HS: Trả lời
HĐ 3:Bài tập 2 trang 32 sgk (14 phút)
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 2 trang 48 sgk
HS : Đọc đề bài
GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài
? Nhiệt lượng cần cung cấp để nước sôi được tính như thế nào ?
HS Trả lời
GV: Nhận xét
? Khi ấm sử dụng với hiệu điện thế 220V thì lúc đó công suất của ấm là bao nhiêu ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
HĐ4:Bài tập 3trang 33 SGK (5 phút)
GV: Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3
HS: nghe GV hướng dẫn
? Điện trở của toàn bộ dây dẫn được tính bằng công thức nào ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
I. Bài tập 1 trang 32 SGK:
Tóm tắt : R = 80 Ω, I = 2,5
a . t1 = 1s tính Q = ?
b. V = 1,5l suy ra m = 1,5 kg
to = 25oC , t1 = 100oC
t2 = 1200s, C = 4200J/kg.K
Tính: H = ?
c. t3 = 90h, tính tiền điện cần trả biết
1KW.h = 700 đồng
Giải
a.Q = I2Rt1 = 500J (Khi đó có thể nói công suất toả nhiệt của bếp là 500J )
b.Nhiệt lượng cần cung cấp để nước sôi :
Qi = cm∆t = 472500J
Nhiệt lượng bếp toả ra :
Qtp = I2Rt2 = 6000000J
Hiệu suất của bếp : H = .100%
H = 78,75%
c. A = P.t = 0,5. 90 = 45KW.h
Số tiền : M = 45.700 = 31000 đồng
II.Bài tập 2 trang 32 SGK
Tóm tắt : Học sinh tự tóm tắc
Giải
a. Qi = cm∆t = 672000J
b. V ì H = = 90%
Suy ra : Qtp = Qi/H =
Qtp = 746700J
c.U = 200V Suy ra : P = 100 W
Qtp = I2Rt = P.t
Suy ra t = Qtp/ P= 747s
III. Bài tập 3 trang 33:
a.R = ρ
b. P = UI. Suy ra I = P/U
c. Q = I2Rt
4.Củng cố (3 phút): Nêu lại công thức tính định luật Jun – Len – Xơ , công thức tính điện trở của một đoạn dây có chiều dài, tiết diện, điện trở suất
5.Hướng dẫn học ở nhà(2 phút) : Làm các bài tập trong SBT, xem bài mới
*.Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 11 Ngày soạn:
Tiết : 21 Ngày dạy :
BÀI TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về crường độ dđ,hđt,định luật ôm;công thức tính điện trơ tương đươngtrường hợp mắc nt và mắc song song,công thức tính điện trở của dây dẫn,công thức công suất điện,công của dđ,định luật Jun-Len-Xơ,vận dụng giải các bài tập đơn giản
2.Kĩ năng :
Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức
3.Thái độ :
Cẩn thậ
File đính kèm:
- T11- 20.doc