Giáo án Vật lý 9 tuần 9

BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 - Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng. So sánh với vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi

 2. Kĩ năng

 - Luyện tập thêm về cách vẽ tie phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng

 3. Thái độ

 - Soạn bài đầy đủ, học tập nghiêm túc

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên

 - Cc hình vẽ 9.1 v 9.2, bảng phụ

 2. Học sinh

 - Chuẩn bị trước ở nhà các câu trả lời cho phần “ tự kiểm tra”

 

doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 09 Ngày soạn: 12/10/13 Tiết: 09 Ngày dạy: 15/10/13 BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng. So sánh với vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi 2. Kĩ năng - Luyện tập thêm về cách vẽ tie phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng 3. Thái độ - Soạn bài đầy đủ, học tập nghiêm túc II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Cc hình vẽ 9.1 v 9.2, bảng phụ 2. Học sinh - Chuẩn bị trước ở nhà các câu trả lời cho phần “ tự kiểm tra” III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong bài học phần ôn lại các kiến thức cơ bản 3. Tiến trình: GV TỔ CHỨC CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản - Yêu cầu hs trả lời lần lượt từng câu hỏi mà hs đã chuẩn bị trước ở nhà - Gv nhận xét và thống nhất câu trả lời đúng - HS trả lời lần lượt các câu hỏi - Hs khác bổ sung - HS chữa bài nếu sai 1. Ôn lại kiến thức cơ bản Hoạt động 2: Vận dụng - Yêu cầu 3 hs lên bảng làm theo thứ tự a,b,c của C1 Gv nhận xét và hướng dẫn từng bước cụ thể cho hs nắm cách vẽ - Yêu cầu hs trả lời C2 Gv lưu ý cho hs C2: nếu người đứng gần 3 gương : gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng có cùng kính thước mà tạo ra ảnh ảo. Hãy so sánh độ lớn của các ảnh đó - Yêu cầu hs trả lời C3 GV gợi ý: Điều kiện để nhìn thấy một vật hay một người bạn nào đó? - Yêu cầu hs kẻ tia sáng GV sửa cho hs cách đánh mũi tên chỉ đường truyền ánh sáng - 3 hs lần lượt lên bảng làm C1 - Hs khác nhận xét C2: - Giống nhau: đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn - Khác nhau: + ảnh tạo bởi gương phẳng bằng vật + ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật + ảnh tạo bởi gương cầu lm lớn hơn vật - Hs thảo luận nhóm tiến hành làm C3 và trả lời Những cặp nhìn thấy nhau: An – Thanh, An – Hải, Thanh – Hải, Hải - Hà 2. Vận dụng C1: Vẽ hình C2: - Giống nhau: đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn - Khác nhau: + ảnh tạo bởi gương phẳng bằng vật + ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật + ảnh tạo bởi gương cầu lm lớn hơn vật C3: Những cặp nhìn thấy nhau: An – Thanh, An – Hải, Thanh – Hải, Hải - Hà Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ - Yêu cầu hs trả lời theo thứ tự từng câu hàng ngang để tìm từ hàng dọc - Hs trả lời theo chỉ định của GV 3. Trò chơi ô chữ IV. CỦNG CỐ - GV cùng HS ôn lại một số kiến thức cơ bản V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, làm bài tập trong SBT - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Tuần: 09 Ngày soạn: 12/10/13 Tiết: 17 Ngày dạy: 15/10/13 BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len xơ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được định luật Jun - Len xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học, hợp tác hoạt động nhóm II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Hình 16.1 SGK 2. Học sinh Mỗi nhóm : Bảng phụ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số và vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng nào? Ví dụ? 3. Tiến trình: GV TỔ CHỨC CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Dòng điện chạy qua các vật dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt. Nhiệt lượng toả ra khi đó phụ thuộc vào các yếu tố nào? - HS suy nghĩ dự đoán câu trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng ? Kể tên các dụng cụ hay thiết bị điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng? đồng thời nhiệt năng và cơ năng? ? Kể tên các dụng cụ hay thiết bị điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng? - Các dụng cụ điện biến đổi điện năng thành nhiệt năng có bộ phận chính là dây dẫn bằng hợp kim Nikêlin hoặc Constantan. So sánh điện trở suất của 2 dây dẫn này với các dây dẫn bằng đồng - Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi phần 1,2 – SGK. + Bóng đèn dây tóc, bút thử điện, nồi cơm điện + Quạt điện, mỏ hàn điện, máy bơm nước + Am điện, máy sấy tóc, mỏ hàn điện - Dùng bảng điện trở suất nêu được điện trở suất của 2 dây hợp kim Nikêlin và Constantan lớn hơn nhiều so với dây đồng I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng a. Bóng đèn dây tóc, bút thử điện, nồi cơm điện b. Quạt điện, mỏ hàn điện, máy bơm nước 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng Ví dụ: ấm điện, máy sấy tóc, mỏ hàn điện Hoạt động 3: Xây dựng hệ thức biểu thị định luật Jun – Lenxơ - Xét trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng thì nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t được tính bằng công thức nào? -Viết công thức tính điện năng tiêu thụ theo I, R, t và áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng? - Học sinh thảo luận nêu được nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t được tính bằng công thức: Q =A = I2. R. t II. Định luật Jun Len xơ 1. Hệ thức của định luật Q = I2. R.t Hoạt động 4: Xử lí kết quả thí nghiệm – kiểm tra hệ thức biểu thị định luật Jun – Lenxơ - Giáo viên treo hình 16.1 SGK đe nghị HS nghiên cứu - Yêu cầu hoạt động nhóm làm C1, C2, C3 - Tổ chức HS làm C1, C2, C3 ? Tính điện năng A của dịng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên? ? Nhiệt lượng mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó? ? Hy so snh A với Q v nu nhận xt? - GV lưu ý rằng cĩ một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh. - Giáo viên uốn nắn sai sót nếu có - Nêu các bước của thí nghiệm kiểm tra . - Xử lí kết quả và hoạt động nhóm làm C1, C2, C3 C1: A=I2.R.t = 8640(J) C2: Nhiệt lượng của nước nhận được: Q1 = m1.c1.Dt = 4.200. 0,2. 9,5 = 7980 (J) - Nhiệt lượng bình nhôm nhận được: Q2 = m2. c2 . Dt =880.0,078.9,5 = 652,08 (J) - Nhiệt lượng mà nước và bình nhôm nhận được: Q = Q1 + Q2 = 8632,08 (J) C3 : Nếu tính cả phần nhiệt lượng truyền ra môi trường thì Q = A 2. Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra C1: A=I2.R.t = 8640(J) C2: Nhiệt lượng của nước nhận được: Q1 = m1.c1.Dt = 4.200. 0,2. 9,5 = 7980 (J) - Nhiệt lượng bình nhôm nhận được: Q2 = m2. c2 . Dt =880.0,078.9,5 = 652,08 (J) - Nhiệt lượng mà nước và bình nhôm nhận được: Q = Q1 + Q2 = 8632,08 (J) C3 : Nếu tính cả phần nhiệt lượng truyền ra môi trường thì Q = A Hoạt động 5: Phát biểu định luật Jun- Len xơ - Thông báo: Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì A = Q - Dựa vào biểu thức Q = I2 .R.t phát biểu nội dung định luật Jun – Lenxơ - Thông báo: Mối quan hệ Q và I2 , Q và R, Q và t - Giới thiệu tiểu sử của Jun – len xơ - Nêu tên, đơn vị các đại lượng trong công thức của định luật - Nhiệt lượng Q ngoài đơn vị J còn lấy đơn vị calo. 1 calo = 0,24J nên nếu Q tính bằng đơn vị calo thì Q = 0,24 . I2 . R. t - Hướng dẫn cách đổi từ jun sang calo và ngược lại - Viết được công thức của định luật Jun – Lenxơ - Nêu được các đơn vị trong công thức. Q = I2.R.t I : Đo bằng ampe(A) R : Đo bằng ôm ( W) t : Đo bằng giây (s) - Nắm được thông tin hoàn tất vào vở nội dung trên 1J = 0,24 calo Ò 1calo = 4,17 J - Biết cách đổi từ jun sang calo và ngược lại 3. Phát biểu định luật a. Nội dung định luật (SGK) b. Công thức của định luật . Q = I2.R.t I : Đo bằng ampe(A) R : Đo bằng ôm ( W) t : Đo bằng giây (s) Lưu ý : Nếu đo nhiệt lượng Q bằng calo thì: Q = 0,24. I2.R. t 1J = 0,24 calo hay1calo = 4,17 J Hoạt động 6: Vận dụng - Tổ chức HS trả lời C4, C5 - Làm C4 theo hướng dẫn sau : + Q = I2 .R.t vậy nhiệt lượng toả ra ở dây tóc bóng đèn và dây nối khác nhau ở chỗ nào? + So sánh điện trở của dây nối và dây tóc bóng đèn? + Rút ra kết luận? - Giáo viên có thể giúp đỡ, gợi ý cho học sinh yếu - GV gọi HS trả lời và thống nhất câu trả lời đúng - Hoạt động theo sự tổ chức, hướng dẫn của GV C4 : Rhkim >> Rdây nối theo định luật Jun – Lenxơ è Qdây nối << Qdây tóc làm bằng hợp kim C5: Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2 lít nước: Q= cm (t2 – t1 ) Theo định luật bảo toàn năng lượng A = Q è Pt = cm (t2 – t1) t ==672 (s) III. Vận dụng C4 : Rhkim >> Rdây nối theo định luật Jun – Lenxơ è Qdây nối << Qdây tóc làm bằng hợp kim C5: Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2 lít nước: Q= cm (t2 – t1 ) Theo định luật bảo toàn năng lượng A = Q è Pt = cm (t2 – t1) t ==672 (s) IV. CỦNG CỐ - Phát biểu nội dung định luật Jun – Len Xơ? - Viết công thức, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức? - Đọc phần: “ Có thể em chưa biết” V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, làm bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun – Len xơ Tuần: 09 Ngày soạn: 14/10/13 Tiết: 18 Ngày dạy: 17/10/13 BÀI 17: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN- LEN XƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Vận dụng định luật Jun- Len xơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải bài tập theo các bước giải, phân tích, so sánh, tổng hợp 3. Thái độ: - Trung thực, kiên trì, cẩn thận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Một số câu hỏi và bài tập 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức có liên quan đến định luật Jun – Len xơ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số và vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Phát biểu nội dung định luật Jun – Len Xơ? - Viết công thức, đơn vị các đại lượng trong công thức? 3. Tiến trình: GV TỔ CHỨC CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Vận dụng định luật Jun – Len xơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện Hoạt động 2: Bài tập 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt và thống nhất các đơn vị cần thiết? - Giáo viên có thể gợi ý: ? Công thức tính nhiệt lượng mà bếp toả ra? ? Công thức tìm hiệu suất của bếp? ? Qích trong trường hợp này là phần nhiệt lượng nào? ? Qtoàn phần là phần nhiệt lượng nào? ? Tìm số tiền phải trả chính là đi tìm điện năng A (đổi A ra KW.h)à tính ra số tiền ?Công thức tìm A? Tóm tắt R = 80W I = 2,5A a. t=1s Q = ? b. V = 1,5l à m = 1,5Kg t01= 250C t02=1000C t2 = 20 phút = 1200s. C = 4200J/Kg. K. H = ? c. t3 =3h .30 =900 h 1Kw.h giá 700 đồng  T= ? Bài tập 1 a. Q = I2.R.t=(2,5)2.80.1 = 500 J b. Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là:Q = m.c. Dt Qích=4.200.1,5.7,5=472500(J) Nhiệt lượng mà bếp toả ra QTP=I2.R.t=500.1200=600000(J) Vậy hiệu suất của bếp = c. Công suất toả nhiệt của bếp A = P.t = 0,5 .900 = 45 (Kw.h) Vậy số tiền phải trả cho việc sử dụng điện trong 1 tháng: T = 45.700 = 31.500 ( đồng ) Hoạt động 3: Bài tập 2 - Là bài toán ngược của BT1. - Yêu cầu làm BT2? - Giáo viên gợi ý câu b - Để tìm QTP ta dùng công thức è - Gợi ý câu c QTP = I2 .R.t = P. T à Với P có đơn vị là W - Giáo viên gọi 1 số học sinh lên chấm vở bài 1,2 Tóm tắt : Am ( 220V – 1000W) U = 200V. V = 2l à m = 2Kg t01 = 200C t02 = 1000 C H=90%, C=4.200J/Kg.K a. Qích? b. Qtp? c. t ? Bài tập 2 a. Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là: Qích=m.c.Dt =4.200.2.80 =672.000 (J) b. Nhiệt lượng mà ấm nước toả ra chính là QTP . Ta có è c.Vì Usd =Uđm của bếp = 220V è P của bếp = 1.000W QTP = I2 .R.t = P.t è Hoạt động 4: - Yêu cầu HS đọc và làm bài tập 3 - Nếu hết thời gian giáo viên hướng dẫn chung cả lớp * Lưu ý : Nhiệt lượng toả ra ở đường dây của gia đình rất nhỏ nên trong thực tế có thể bỏ qua hao phí này. Tóm tắt l = 40m S =0,5mm2=0,5 . 10-6 m2 U = 220V P= 165W d = 1,7 . 10-8 Wm t = 3.30h a. R = ? b. I = ? c. Q = ? (Kw.h) Bài tập 3 a.Điện trở toàn bộ đường dây R =d(W) b. Ap dụng công thức P = U.I è c. Nhiệt lượng toả ra trên dây Q=I2.R.t=(0,75)2.1,36.3.30.3600 = 247860 (J) » 0,07 (KW.h) Hoạt động 5: Vận dụng - Tổ chức HS trả lời một số cu hỏi v bi tập ở SBT nếu cịn thời gian - GV gọi HS trả lời và thống nhất câu trả lời đúng - Hoạt động theo sự tổ chức, hướng dẫn của GV - HS ghi vở câu trả lời đúng IV. CỦNG CỐ - Cho HS nhắc lại nội dung và hệ thức của định luật Jun – Len xơ V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, làm bài tập trong SBT - Ôn tập lại toàn bộ các công thức đ học ở chương I để tiết sau làm bài tập tổng hợp

File đính kèm:

  • docGA TUAN 9 20132014.doc