Giáo án Vật lý - Chủ đề 1: Dao động cơ học

I. Dao động điều hòa

1. Định nghĩa

 Dao động điều hòa là một dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) đối với thời gian.

2. Phương trình dao động

x = Acos (t

 Trong đó A, ,  là những hằng số.

3. Vận tốc:

v = x’ = - A sin (t + )

vmax = A

4. Gia tốc

a = -2 A cos (t + ) = - x

amax = - A

 

doc206 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý - Chủ đề 1: Dao động cơ học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I DAO ĐỘNG CƠ HỌC - SÓNG CƠ CHỦ ĐỀ 1 DAO ĐỘNG CƠ HỌC A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. Dao động điều hòa 1. Định nghĩa Dao động điều hòa là một dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) đối với thời gian. 2. Phương trình dao động x = Acos (wt + j) Trong đó A, w, j là những hằng số. 3. Vận tốc: v = x’ = -w A sin (wt + j) vmax = wA 4. Gia tốc a = -w2 A cos (wt + j) = - w2x amax = -w2 A 5. Công thức độc lập A2 = x2 + 6. Tần số góc - Chu kỳ - Tần số w = ; T = f = 7. Năng lượng dao động Động năng Ed = (wt + j) Thế năng E1 = (wt + j) Với k = m j2 Cơ năng E = Eđ + Et = = Eđmax = Etmax = const Lực hồi phục: là lực đưa vậtvề VTCB. hay Tại VTCB Đối với DĐĐH: k = mw2 II. Con lắc lò xo 1. Lực đàn hồi: là lực đưa vị trí chiều dài tự nhiên 1(). ) Với: Dl = l cb - l0 Hay Fđh x = k · Con lắc có một lò xo nằm ngang: · Con lắc có một lò xo thẳng đứng: k = mg · Con lắc có một lò xo nằm ngang trên mặt phảng nghiêng một góc a so với mp ngang: k = mg sin a · Lực đàn hồi cực đại: Fdhmax = k + A · Lực đàn hồi cực tiểu: ▪ Nếu A ≥ : Fdhmin = 0 ▪ Nếu A < : Fdhmin = k( - A) 2. Chiều dài tự nhiên l0, chiều dài cực đại lmax , chiều dài cực tiểu lmin: ▪ Ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên: Fdh = 0 ▪ lmax = l0 + Dl + A. ▪ lmax = l0 + Dl - A. ▪ A = với MN = Chiều dài quỹ đạo 3. Con lắc lò xo gồm n lò xo gồm n lò xo: ▪ Mắc nối tiếp: ○ Chu kỳ: Tnt = 2p và = + + .... ○ Nếu các lò xo có độ cứng k1, k2...kn, có chiều dài tự nhiên l1, l2...ln có bản chất giống nhau hay được cắt từ cùng 1 lò xo k0, l0 thì: k1l1 = k2l2 = ... = k0l0 ▪ Mắc song song: K// = k1 + K2+ ... + Kn ○ Chu kỳ: Tnt = 2p và III. Con lắc đơn 1. Phương trình dao động điều hòa: Khiên biên độ góc am = biên độ góc am ≤ 100. s = smsin(wt+ j) a = amsin(wt + j) s = 1a ; sm = 1am Với: s = li độ; sm = biên độ; a = li độ góc; am = biên dộ góc. 2. Tần số góc - Chu kỳ - Tần số: biên độ góc am ≤100 w = , T = ; f = 3. Vận tốc: Khi biên độ góc am bất kỳ. ▪ Khi đi qua li độ góc a bất kỳ: = 2gl(cosa - cosam) ▪ Khi qua VTCB: a = 0 Þ cosa = 1 Þ vvctb = ± vmax = ± Chú ý: Nếu am ≤ 100, thì có thể dùng : 1 - cosam = 2 sin2 Þ Vmax = Þ va = s’ = wsm cos(wt + j 4. Sức căng dây: khi biên độ góc αm bất kỳ ▪ Khi qua li độ góc α bất kỳ: t= mg (3cosa - 2cosam) ▪ Khi đia qua VTCB: Α =0 Þ cosa = 1 = tVTCB = tmax = mg(3 - 2 cosa) ▪ Khi qua vị trí biên: α = ± αm Þ cosa = cosam Þ tbiên = tmin = mg cosam Chú ý: nếu αm ≤ 100, thì có thể dùng : 1 - cosam = 2 sin2 Þ tmax = mg (1 + α2) tmin = mg 5. Năng lượng lao động: · Động năng: Eđa= = mgl(cosa - cosam) · Thế năng Eđa = mgha = mgl(1 - cosa) · Cơ năng E = Eđa + Eđt = mgl(1 - cosam) = Eđmax = Etmax Với ha = 1 (1- cosa) Chú ý: Nếu αm ≤ 100 thì có thể dùng: 1 - cosam - 2sin2 Þ E = IV. Tổng hợp dao động 1. Tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số giả sử một vật thực hiện đồng thời 2 DĐĐH cùng phơng, cùng tần số: x1 = A1 cos(wt + j1) x2= A2cos(wt + j2) Dao động hợp là x = x1 + x2= Acos(wt + j) với A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos (j2 - j1) tgj Nếu hai dao động thành phần: · Cùng pha: Dj = 2kp thì A = A1 + A2 · Ngược pha: Dj = (2k+1)p thì A = · Lệch pha nhau bất kỳ: < A < A1 + A2 2. Tổng hợp n dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số Giả sử một vật thực hiện đồng thời n DĐĐH cùng phương, cùng tần số: x1 = A1 cos(wt + j1) X2 = A2 cos(wt + j2) ------ Xn = An cos(wt + jn) Dao động hợp là: x = x1 + x2 + ... + xn = A cos(wt + j) Với : + Thành phần trên trục nằm ngang 0x: Ax = A1 cosj1 + A2 sinj2 + ... +Ancos jn + Thành phần trên trục thẳng đứng Oy Ay = A1 sin j1 + A2 sinj2 + ... +Ansin jn Þ A = Tg j V. Các loại dao động 1. Dao động tự do · Định nghĩa: Dao động tự do là dao động có chu kỳ hay tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. · Ví dụ: + Con lắc lod xo dao động trong điều kiện gới hạn đàn hồi. + Con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ và tại một địa điểm xác định. 2. Dao động tắt dần · Định nghĩa Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian · Nguyên nhân Nguyên nhân giao động tắt dần là do lực ma sát hay lực cản của môi trường. Các lực này luôn ngược chiều với chiều chuyển động, nên sinh cộng âm làm giảm cơ năng của vật dao động. các lực này càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. 3. Dao động cưỡng bức · Định nghĩa Dao động cưỡng bức là dao động của hệ dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn, có dạng: Fn = Hcos(wt +j) · Đặc điểm + Trong thời gian đầu Dt hệ thực hiện một dao động phức tạp là sự tổng hợp của dao động riêng (có tần số f0) và dao động do ngoại lực fây ra (có tần số f). + Sau thời gian Dt, dao động riêng tắt hẳn, hệ dao động có tần số bằng tần số f của ngoại lực, có biên độ phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số ngoại lực với tần số riêng của hệ. + Nếu ngoại lực duy trì lâu dài thì dao động cưỡng bức cuîng âæåüc duy trì lâu dài với tần số f. 4. Sự cộng hưởng cơ Cộng hưởng dao động là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh và đạt giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. flực = friêng Þ A = Amax B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Chọn câu trả lời đúng Dao động điều hoà là: A. Những chuyển động có trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. B. Những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. C. Một dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hay cosin) đối với thời gian D. Một dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ dao động. Chọn câu trả lời đúng Dao động tự do là: A. Dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. B. Dao động có chu kỳ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài, chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. C. Dao động có chu lỳ phụ thuộc vào cách kích thích hệ dao động. D. Dao động của con lắc đơn ứng với trường hợp biên độ góc αm ≤ 100, khi đưa nó tới bất kỳ vị trí nào trên trái đất. Chọn câu trả lời đúng Trong phương trình dao động điều hoà: x = A sin(wt +j). A. Biên độ A, tần số góc w, pha ban đầu j là các hằng số dương B. Biên độ A, tần số góc w, pha ban đầu j là các hằng số âm. C. Biên độ A, tần số góc w, pha ban đầu j là các hằng số phụ thuộc cách chọn gốc thời gian t = 0. D. Biên độ A, tần số góc w là các hằng số dương, pha ban đầu j là hằng số phụ thuộc cách chọn gốc thời gian t=0. Chọn câu trả lời sai A. Dao động là sự chuyển động có thời hạn trong không gian, lặp đi lặplại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. B. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. Dao động điều hoà được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. D. Pha ban đầu j là đại lượng xác định vị trí của vật dao động ở thời điểm t = 0 Chọn câu trả lời đúng Dao động của con lắc đơn: A. Luôn là dao động điều hoà B. Luôn là dao động tự do C. Trong điều kiện biên độ góc αm ≤ 100 được coi là dao động điều hoà D. Do tần số góc w được tính bởi công thức: w . Chọn câu trả lời đúng Một vật có dao động điều hoà có phương trình x = Acoswt. Gốc thời gian t = 0 đã được chọn: A. Khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương quỹ đạo B. Khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm quỹ đạo. C. Khi vật qua vị trí biên dương. D. Khi vật qua vị trí biên âm. Chọn câu trả lời sai Lực tác dụng gây ra dao động điều hoà của một vật: A. Biến thiên điều hoà theo thời gian. B. Luôn hướng về vị trí cân bằng. C. Có biểu thức D. Có độ lớn không đổi theo thời gian. Chọn câu trả lời đúng Một chất diểm giao động điều hà trên một quỹ đạo thẳng dài 6cm. Biên độ dao động của vật là: A. 6cm B. 12 cm C. 3cm D. 1,5cm Chọn câu trả lời đúng Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng: A. Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng không. B. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại. C. Vận tốc có độ lớn bằng không, gia tốc có độ lớn cực đại. D. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng không. Chọn câu trả lời đúng Khi một vật dao động điều hoà thì: A. Véc tơ vận tốc và gia tốc luôn hướng cùng chiều chuyển động. B. Véc tơ vận tốc luôn hướng cùng chiều chuyển động, vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng. C. Véc tơ vận tốc và gia tốc luôn đổi chiều khi qua vị trí cân bằng. D. Véc tơ vận tốc và gia tốc luôn là véc tơ hằng số. Chọn câu trả lời sai Trong dao động điều hoà, lực tác dụng gây ra chuyển động của vật: A. Luôn hướng về vị trí cân bằng. B. Biến thiên điều hoà cùng tần số dao động riêng của hệ dao động. C. Có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. D. Triệt tiêu khi vật qua vị trí cân bằng. Chọn câu trả lời đúng Chu kỳ dao động là: A. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí đầu C. Khoảng thời gian để vật đi từ biên này đến biên kia của quỹ đạo chuyển động. D. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s. Chọn câu trả lời đúng Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính R=0,2m với vận tốc v = 80cm/s. Hình chiếu của chất điểm M lên một đường kính của đường tròn là: A. Một dao động điều hoà với biên độ 40cm và tần số góc 4rad/s. B. Một dao động điều hoà với biên độ 20cm tần số góc 4rad/s. C. Một dao động điều hoà với biên độ 20cm D. Một chuyển động nhanh dần đều có gia tốc A >0 Chọn câu trả lời đúng Năng lượng dao động của một vật dao động điều hoà: Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T. Bằng động năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng. Tăng 2 lần khi biên độ tăng gấp 2 lần. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2. Trong đó T = chu kỳ của dao động. Chọn câu trả lời đúng Năng lượng của một vật dao động điều hoà: Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần. Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. Giảm 9/4 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. Giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần. Chọn câu trả lời đúng Chu kỳ dao động của con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m được tính bởi công thức: T = 2p B. T = 2p C. T = D.T = Chọn câu trả lời đúng Chu kỳ của con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m, có độ biến dạng của lò xo khi vật qua vị trí cân bằng là Dl được tính bởi công thức: A. T = 2p B. T = 2p C. T = D. T = 2p Chọn câu trả lời đúng Chu kỳ của con lắc lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m nằm trên mặt phẳng nghiêng một góc a so với mặt phẳng ngang, có độ biến dạng của lò xo khi vật qua vị trí cân bằng là Dl được tính bởi công thức: A. T = 2p B. T = 2p C. T = D. T = 2p Chọn câu trả lời đúng Tần số dao động của con lắc đơn được tính bởi công thức: A. f = B. f = 2p C. f = 2p D. f = Chọn câu trả lời đúng Vận tốc của con lắc đơn có vật nặng khối lượng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc am khi qua li độ góc a là: A. v2 = mgl(cosa - cosam) B. v2 = 2mgl(cosa - cosam) C. v2 = 2gl(cosa - cosam) B. v2 = 2gl(cosam - cosa) Chọn câu trả lời đúng Lực căng dây treo của con lắc đơn có khối lượng vật nặng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc am, khi qua li độ góc a là: A. t = mgl(3cosa - 2cosam) B. t = mg(3cosa - 2cosam) C. t = mg(2cosa - 3cosam) D. t = mgl(3cosa - 2cosam) Chọn câu trả lời sai Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. Khi cộng hưởng dao động: tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động. Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. Chọn câu trả lời đúng Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng. Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số ngoại lực f = tần số riêng của hệ f0. Biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức. Khi cộng hưởng dao động biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại. Chọn câu trả lời sai Sự dao động dưới tác dụng của nội lực và có tần số nội lực bằng tần số riêng f0 của hệ gọi là sự dao động. Một hệ (tự) dao động là hệ có thể thực hiện dao động tự do. Cấu tạo của hệ tự dao động gồm: vật dao động và nguồn cung cấp năng lượng. Trong sự tự dao động biên độ dao động là hằng số, phụ thuộc vào cách kích thích dao động. Chọn câu trả lời đúng Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, cơ năng của nó bằng: Thế năng của vật nặng khi qua vị trí biên. Động năng của vật nặng khi qua vị trí cân bằng. Tổng động năng và thế năng của vật khi qua một vị trí bất kỳ. Cả A,B,C đều đúng. Chọn câu trả lời đúng Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, cùng biên độ là một dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, và cùng biên độ. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và cùng pha ban đầu là một dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và cùng pha ban đầu. Cả A, B, C đều đúng. Chọn câu trả lời sai Độ lệch pha của các dao động thành phần đóng vai trò quyết định tới biên độ của dao động tổng hợp. Nếu hai dao động thành phần cùng pha: Dj = 2kp thì A = A1 + A2 Nếu hai dao động thành phần ngược pha: Dj = (2k+1)p thì A = A1-A2 Nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau bất kỳ: A1-A2<A<A1+A2 Trong đó: A1, A2 = biên độ của các dao động thành phần; A=biên độ của dao động tổng hợp. Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m=0,1kg, lò xo có độ cứng k=40N/m. Khi thay ra bằng m' = 0,16kg thì chu kỳ của con lắc tăng: A. 0,0038s B. 0,083s C. 0,0083s D. 0,038s Chọn câu trả lời đúng Một vật dao động điều hoà với biên độ A=8cm, chu kỳ T = 2s. Khi t=0 vật qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động điều hoà của vật là: A. x = 8cos(cm) B. x = 8cos(cm) C. x = 8cos(pt+p)(cm) D. x = 8cospt(cm) Chọn câu trả lời đúng Một vật dao động điều hoà với biên độ A=6cm, tần số f = 2Hz. Khi t=0 vật qua vị trí li độ cực đại. Phương trình dao động điều hoà của vật là: A. x = 6cos4pt (cm) B. x = 6cos(4pt + p)(cm) B. x = 6cos(4pt +p/2) (cm) D. x = 6cos(4pt - p/2)(cm) Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo có chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động điều hoà lần lượt là 34cm và 30cm. Biên độ dao động của nó là: A. 8cm B. B. 4cm C. 2cm D. 1cm Chọn câu trả lời đúng Một chất điểm có khối lượng m =1kg dao động điều hoà với chu kỳ T=s. Biết năng lượng dao động của nó là 0,02J. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 4cm B. 6,3cm C. 2cm D. Một giá trị khác Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo có khối lượng quả nặng 400g dao động điều hoà với chu kỳ T = 0,5s. Lấy p2 = 10. Độ cứng của lò xo là: A. 2,5N/m B. 25N/m C. 6,4N/m D. 64N/m Chọn câu trả lời đúng Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kỳ T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v0 = 31,4csm/s. Khi t = 0 vật qua li độ x=5cm theo chiều âm quỹ đạo. Lấy p2 = 10. Phương trình dao động điều hoà của vật là: A. x = 10cos(cm) B. x = 10cos(cm) C. x = 10cos(cm) D. x = 10cos(cm) Chọn câu trả lời đúng Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cospt (cm). Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí li độ x = 2 cm là: A. s B. s C. s D. Một giá trị khác Chọn câu trả lời đúng Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz. Khi pha dao động bằng thì gia tốc của vật là a = -8m/s2. Lấy p2 = 10. Biên độ dao động của vật là: A. 10cm B. 5cm C. 2cm D. Một giá trị khác Chọn câu trả lời đúng Một vật có khối lượng m=100g dao động điều hoà có chu kỳ 1s. Vận tốc của vật qua vị trí cân bằng là v0 = 31,4cm/s. Lấy p2=10. Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật là: A. 0,4N B. 4N C. 0,2N D. 2N Chọn câu trả lời đúng Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN dài 8cm với tần số f=5Hz. Khi t=0, chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy p2 = 10. Lực gây ra chuyển động của chất điểm ở thời điểm t = s có độ lớn là: A. 100N B. N C. 1N D. 100N Chọn câu trả lời đúng Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 6cos20pt(cm). Vận tốc trung bình của vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 3cm là: A. 0,36m/s B. 3,6m/s C. 36m/s D. Một Giá trị khác Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m dao động điều hoà với biên độ A =5cm. Động năng của vật nặng ứng với li độ x = 3cm là: A. 16.10-2J B. 800J C 100J D.8.10-2J Chọn câu trả lời đúng Hai lò xo có độ cứng k1 = 20N/m và k2 =30N/m. Độ cứng tương đương khi 2 lò xo mắc nối tiếp là: A. 50N/m B.12N/m C. 60N/m D. 24N/m Chọn câu trả lời đúng Độ cứng tương đương của 2 lò xo k1, k2 mắc song song là 100N/m. Biết k1 = 60N/m, k2 có giá trị là: A. 40N/m B. 80N/m C. 150N/m D. 160N/m Chọn câu trả lời đúng Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng k =10N/m. Mắc 2 lò xo song song nhau rồi treo vật nặng có khối lượng m =200g. Lấy p2 = 10. Chu kỳ dao động tự do của hệ là: A. 2s B. s C. s D.1s Chọn câu trả lời đúng Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng k=30N/m. Mắc 2 lò xo nối tiếp nhau rồi treo vật nặng khối lượng m =150g. Lấy p2 = 10. Chu kỳ dao động tự do của hệ là: A. 2ps B. s C. s D. 4s Chọn câu trả lời đúng Một vật có khối lượng m = 500g gắn với lò xo có độ cứng k = 5000 N/m. dao động điều hoà với biên độ A=4cm. Li độ của vật tại nơi động năng bằng 3 lần thế năng là: A. 2cm B. -2cm C. Cả A và B đều đúng D. Một giá trị khác. Chọn câu trả lời đúng Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 40cm độ cứng k =20N/m được cắt thành 2 lò xo có chiều dài l1 = 10cm, và l2 = 30cm. Độ cứng của 2 lò xo l1, l2 lần lượt là: A. 80N/m; 26,7N/m B. 5N/m; 15N/m C. 26,7N/m D. Các giá trị khác Chọn câu trả lời đúng Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30cm , độ cứng k = 100N/m được cắt thành 2 lò xo có chiều dài tự nhiên l1 = 10cm; l2 =20cm. Khi mắc lò xo l1 song song với l2 thì độ cứng của hệ là: A. 250N/m B. 200N/m C.400N/m D. 450N/m Chọn câu trả lời đúng Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k0 =40N/m được cắt thành hai lò xo có chiều dài tự nhiên l1 = ; l2 = . Giữa hai lò xo được mắc một vật khối lượng m=100g. Hai đầu còn lại của chúng gắn với hai điểm cố định. Chu kỳ dao động điều hoà của hệ trên là: A. 0,2s B. 2s C. 4s D. Giá trị khác Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m =500g, mắc vào hệ gồm 2 lò xo k1 = 30N/m; k2=60N/m nối tiếp. Tần số dao động của hệ là: A. 2Hz B. 1,5Hz C. 1Hz D. 0,5Hz Chọn câu trả lời đúng Một vật dao động điều hoà với tần số góc w. Ở li độ x vật có vận tốc v. Biên độ dao động của vật được tính bởi công thức: A. A= B. A= C. A= D. A= Chọn câu trả lời đúng Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc w. Độ lớn vật tốc của vật v ở li độ x được tính bởi công thức: A. v = B. v = C. v = w D. Một công thức khác Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo khối lượng vật nặng m, lò xo có độ cứng k. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên gấp 2 lần và giảm khối lượng vật nặng đi một nửa thì tần số dao động của vật: A. tăng 4 lần B. giảm 4 lần C. giảm 2 lần D. tăng 2 lần Chọn câu trả lời đúng Một quả cầu có khối lượng m = 100g được treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30cm, độ cứng k =100N/m, đầu trên cố định. lấy g=10m/s2. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: A. 40cm B. 31cm C. 29cm D.20cm Chọn câu trả lời đúng Một vật có khối lượng m =81g treo vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà là 10Hz. Treo thêm vào lò xo vật khối lượng m'=19g thì tần số dao động của hệ bằng: A. 11,1Hz B. 8,1Hz C. 9Hz D. 12,4Hz Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m=200g, lò xo có độ cứng k=200N/m. Vật dao động điều hoà với biên độ A=2cm. Lấy g=10m/s2. Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào vật trong quá trình dao động là: A. 3N B. 2N C. 1N D. 0 Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m=0,5kg. Lò xo có độ cứng k=0,5N/cm, đang dao động điều hoà. Khi vận tốc của vật là 20cm/s thì gia tốc của nó bằng 2m/s2. Biên độ dao động của vật là: A. 4cm B. 16cm C. 20cm D. 8 cm Chọn câu trả lời đúng Một con lắc đơn có chu kỳ dao động với biên độ góc nhỏ là 1s dao động tại nơi có g=p2m/s2. Chiều dài của dây treo con lắc là: a. 0,25cm B. 0,25m C. 2,5cm D. 2,5m Chọn câu trả lời đúng Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng vật thành 2m thì tần số của vật là: A. 2f B. C. D. Cả A, B, C đều sai Chọn câu trả lời đúng Một con lắc đơn có chiều dài dây bằng 1m dao động với biên độ góc nhỏ có chu kỳ 2s. Cho p=3,14. Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là: A. 9,7m/s2 B. 10m/s2 C. 9,86m/s2 D. 10,27m/s2 Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m=160g và lò xo có độ cứng k=400N/m. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng 3cm rồi truyền cho nó vận tốc v=2m/s dọc trục lò xo thì vật dao động điều hoà với biên độ: A. 5cm B. 3,26cm C. 4,36cm D. 25cm Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m=0,4kg và lò xo có độ cứng k=100N/m. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng 2cm rồi truyền cho vật một vận tốc đầu 15pcm/s. Lấy p2 =10. Năng lượng dao động của vật là: A. 245J B. 24,5J C. 2,45J D. 0,245J Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m=100g đang dao động điều hoà. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s2. Lấy p2=10. Độ cứng của lò xo là: A. 16N/m B. 6,25N/m C. 160N/m D. 625N/m Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m=400g, lò xo có độ cứng k=80N/m, chiều dài tự nhiên l0=25cm được đặt trên một mặt phẳng nghiêng một góc a=300 so với mặt phẳng nằm ngang. Đầu trên lò xo gắn vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nặng. Lấy g=10m/s2. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: A. 22,5cm B. 27,5cm C. 21cm D. 29cm Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m=200g và lò xo có độ cứng k=20N/m đang dao động điều hoà với biên độ A=6cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng có độ lớn bằng: A. 0,18m/s B. 0,3m/s C. 1,8m/s D. 3m/s Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo nằm ngang chiều dài tự nhiên của lò xo là l0=20cm, độ cứng k=100N/m, khối lượng vật nặng m=100g đang dao động điều hoà với năng lượng E=2.10-2J. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là: A. 32cm; 30cm B. 23cm; 19cm C. 22cm;18cm D.20cm; 18cm Chọn câu trả lời đúng Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m=200g, dây treo có chiều dài l=100cm. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một góc a=600 rồi buông không vận tốc đầu. Lấy g=10m/s2. Năng lượng dao động của vật là: A. 0,5J B. 1J C. 0,27J D. 0,13J Chọn câu trả lời đúng Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 81cm, l2 =64cm dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là a1=50, biên độ góc a2 của con lắc thứ hai là: A. 5,6250 B. 4,4450 C. 6,3280 D. 3,9510 Chọn câu trả lời đúng Một con lắc đơn dao động tại địa điểm A với chu kỳ 2s. Đưa con lắc tới địa điểm B thì nó thực hiện 100 dao động hết 201s. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A: A. tăng 0,1% B. giảm 0,1% C. tăng 1% D. giảm 1% Chọn câu trả lời đúng Một con lắc đơn có dây treo dài 50cm, vật nặng khối lượng 25g. Từ vị trí cân bằng kéo vật đến vị trí dây treo nằm ngưng rồi thả cho dao động . lấy g=10m/s2. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là: A. ±10m/s B. ±m/s C. ±0,5m/s D. ±0,25m/s Chọn câu trả lời đúng Một con lắc đơn có dây treo dài 100cm, vật nặng khối lượng 1kg dao động với biên độ góc am = 0,1 rad tại nơi có g = 10m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là: A. 0,1J B. 0,5J C. 0,01J D.0,05J Chọn câu trả lời đúng Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 40cm, khối lượng vật nặng bằng 10g dao động với biên độ góc am = 0,1rad tại nơi có g= 10m/s2. Vận tốc của vật nặng khi qua vị trí cân bằng là: A. ± 0,1m/s B. ± 0,2m/s C. ± 0,3m/s D. ± 0,4m/s Chọn câu trả lời đúng Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m=200g, chiều dài l=50cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phương ngang. Lấy g=10m/s2. Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng là: A. 2,4N B. 3N C. 4N D. 6N Chọn câu trả lời đúng Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m=100g, chiều dài dây l=40cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 300 rồi buông tay. Lấy g=10m/s2. Lực căng dây khi vật qua vị trí cao nhất là: A. 0,2N B. 0,5N C. N D. N Chọn câu trả lời đúng Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 250C. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc a=2.10-5K-1. Khi nhiệt độ ở đó 200C thì sau một ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy: A. chậm 4,32s B. nhanh 4,32s C. nhanh 8,64s D. chậm 8,64s Chọn câu trả lời đúng Một đồng hò quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất.

File đính kèm:

  • doc540 cau hoi luyen thi DH mon Vat li.doc