Giáo án Vật lý cơ bản 11 - GV soạn: Võ Long Biên - Trường THPT Thái Hoà

Tiết 1: Ngày soạn: 04/09/2007

 CHUƠNG I - ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG

 Đ1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU -LÔNG

I - MỤC TIÊU.

1. về kiến thức.

-Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật CuLông, ý nghĩa của hằng số điện môi.

- Lờy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm.

- Biết được cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.

2. Về kĩ năng.

- Xác định được phương chiều của lực cuLông tương tác giữa các điện tích điểm.

- Giải bài toán tương tác tĩnh điện.

- Làm vật nhiễm điẹn do cọ xát.

II - CHUẨN BỊ.

Giáo viên:

- Một số những vật như: Thanh thủy tinh, thanh nhựa hoặc mảnh pôliêtilen .dạ hoặc lụa, mẩu giấy, sợi bông.

- Tranh vẽ phóng to hình 1.2 và 1.3

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật. Điện tích và tương tác điện

 

doc124 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý cơ bản 11 - GV soạn: Võ Long Biên - Trường THPT Thái Hoà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Ngày soạn: 04/09/2007 Chuơng i - điện tích. Điện trường Đ1. Điện tích. Định luật cu -lông I - mục tiêu. 1. về kiến thức. -Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật CuLông, ý nghĩa của hằng số điện môi. - Lờy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm. - Biết được cấu tạo và hoạt động của cân xoắn. 2. Về kĩ năng. - Xác định được phương chiều của lực cuLông tương tác giữa các điện tích điểm. - Giải bài toán tương tác tĩnh điện. - Làm vật nhiễm điẹn do cọ xát. Ii - Chuẩn bị. Giáo viên: Một số những vật như: Thanh thủy tinh, thanh nhựa hoặc mảnh pôliêtilen.dạ hoặc lụa, mẩu giấy, sợi bông. Tranh vẽ phóng to hình 1.2 và 1.3 Iii - tiến trình dạy học. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật. Điện tích và tương tác điện Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên - Tiến hành thí nghiệm. - Nhận xét hiện tượng ị Sự nhiễm điện của các vật. - Chú ý. - Đọc mục 2 - Trả lời câu hỏi của GV - Nêu khái niệm điện tích điểm. - Nêu khái niệm về sự tưong tác điện. - Trả lời yêu cầu C1 SGK - Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau và các điện tích khác dấu thì hút nhau. - Theo dõi chú ý để hiểu về bản chất vật lý của điện tích âm và điện tích dương. - Cho HS tiến hành làm thí nghiệm bằng cách cọ xát những vật như thanh thủy tinh, thanh nhựa, mảnh pôliêtilen vào dạ hoặc lụa rồi đưa lại gần những mẩu giấy nhỏ nhẹ hoặc sơi bông. * Hãy cho biết hiện tượng xẩy ra và giải thích vì sao có hiện tượng đó? - Chú ý: Ngày nay người ta vẫn dưa vào hiện tương hút các vật nhẹ để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không. - Cho HS đọc mục 2. Điện tích. Điện tích điểm và trả lời các câu hỏi sau. * Vật mang điện còn có các cách gọi khác là gì? * Nêu khái niệm điện tích điểm. * Thế nào là sự tương tác điện? - Cho HS trả lời yêu cầu C1 * Như vậy các điện tích tương tác với nhau như thế nào? - GV trình bày chú ý trong SGK về khái niệm điện tích âm và điện tích dương trong vật lý so với trong toán học. Hoạt động 2: Tìm hiểu về định luật CuLông và khái niệm hằng số điện môi. Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên - Chú ý để hiểu về tiểu sử của Cu Lông - Theo dõi tranh vẽ và tìm hiểu về chiếc cân xoắn của Cu lông - Đọc SGK - Trả lời câu hỏi của GV - Trả lời yêu cầu C2 - Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu Lông. - Đọc SGK - Đọc mục 2. - Nêu khái niệm điện môi và lấy VD - Viết công thức định luật Cu Lông trong trường hợp này - Nêu ý nghĩa của hằng số điện môi e - Trả lời yêu cầu C3 - Giới thiệu về tiểu sử của Sáclơ CuLông - Giới thiệu về cân xoắn của Cu Lông dùng để nghiên cứu sự phụ thuộc của lực tương tác giữa các điện tích điểm - Cho HS đọc SGK rồi đặt câu hỏi. * Hãy cho biết sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không? - Cho HS trả lời yêu cầu C2 * Phát biểu và viết biểu thức của định luật cu lông? - Với k là hằng số tỉ lệ. Trong hệ SI k có giá trị k = 9.109 - Cho HS đọc cách tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích vào giá trị của các điện tích. - Cho HS đọc mục 2: Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi và trả lời các câu hỏi sau. * Thế nào điện môi? Lờy ví dụ? * Viết công thức của định luật Cu Lông trong trường hợp đặt hai điện tích vào trong điện môi đồng tính? * Hãy cho biết ý nghĩa của hằng số điện môi? - Cho HS trả lời yêu cầu C3 Hoạt động 3. Vận dụng và củng cố Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên - Trả lời các câu hỏi của bài tập 5 và 6 - Giải bài tập 8 - Chú ý theo dõi - Cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong phần bài tập 5 và 6 SGK - Yêu cầu giải nhanh bài tập 8 SGK - Tóm tắt lại những nội dung chính của bài học Hoạt động 4. Tổng kết và giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên - Theo dõi. - Nhận nhiệm vụ học tập - Nhận xét giờ học. - Giao nhiệm vụ về nhà: - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK và làm thêm trong SBT phần định luật Cu Lông - Đọc và chuẩn bị bài sau. Iv - rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Ngày soạn: 09/09/2007 Đ2 thuyết elẻcton.định luật bảo toàn điện tích I - mục tiêu. 1. Về kiến thức. - Trình bày được nội dung của thuyết Electron, nội dung định luật bảo toàn điện tích. - Lấy được ví dụ về các cách làm nhiễm điện. - Biết các cách làm nhiễm điện vật. 2. Về kĩ năng. - Vận dụng thuyết Electron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện. - Giải được các bài toán tưong tác tính điện. Ii - chuẩn bị. - Chuẩn bị một số thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát, do hưởng ứng(Một chiếc điện nghiệm, thanh êbônít, thước nhựa, miếng vải lụa, miếng pôliêtilen) - Chuẩn bị các phiếu học tập. Iii - tiến trình dạy học. 1. Bài cũ. Viết biểu thức, phát biểu nội dung và biểu diễn bằng hình vẽ định luật cuLông? 2. Bài mới. Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung thuyết Electron. Phiếu học tập số 1 Nêu cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Đặc điểm của electron, prôton và notron. Phiếu học tập số 2. Điện tích nguyên tố là gì? Thế nào là iôn dương , iôn âm? Nếu nguyên tử Fe thiếu 3 electron nó mang điện lượng là bao nhiêu? Nguyên tử C nếu mất 1 electron sẽ trở thành iôn dương hay iôn âm? Nếu Al3+ nhận thêm 4 electron thì trở thành iôn dương hay âm? Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục I 1 - Tìm hiểu và trả lời phiếu học tập số 1 - Đọc SGK mục I 2 - Tìm hiểu và trả lời phiếu học tập số 2 - Khái quát nội dung hai phiếu học tập và ghi tóm tắt kiến thức mục I vào vở. - Trả lời yêu cầu C1 SGK - Cho HS đọc SGK mục I 1 - Nêu câu hỏi ở phiếu học tập số 1 - Gợi ý HS trả lời. - Cho HS đọc SGK mục I 2. - Nêu câu hỏi ở phiếu học tập số 2 - Gợi ý trả lời và khẳng định các ý cơ bản của mục I - Cho HS trả lời yêu cầu C1 SGK. Hoạt động 2. Giải thích một vài hiện tượng điện. Phiếu học tập số 3 Thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện? ở lớp 7 đã học thế nào là chất dẫn điện, thế nào là chất cách điện? So sánh với định nghĩa ở lớp 10 các định nghĩa có bản chất khác nhau không? Lấy ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện? Phiếu học tập số 4 Giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc? Giải thích hiện tượng nhễm điện do hưởng ứng. Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời yêu cầu phiếu học tập số 3. - Trả lời yêu cầu C2 SGK - Trả lời phiếu học tập số 4 - Trả lời các yêu cầu C4 , C5 SGK - Tóm tắt nội dung chính vào vở - Nêu câu hỏi phiếu học tập số 3 - Cho học sinh trả lời yêu cầu C2 SGK - Nêu câu hỏi phiếu học tập số 4 - Cho HS trả lời các yêu cầu C4 , C5 SGK Hoạt động 3. Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích. Phiếu học tập số 5 Nêu nội dung định luật bảo toàn điện tích. Nếu một hệ cô lập về điện , ban đầu trung hòa về điện. Sau đó vật 1 nhiễm điện + 10mC. Vật 2 nhiễm điện gì ? giá trị bao nhiêu? Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên - Tìm hiểu và trả lời yêu cầu của phiếu học tập số 5. - Nêu nội dung phiếu học tập số 5. - Hưóng dẫn HS trả lời ý 2 của phiếu học tập Hoạt động 4. Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo yêu cầu của GV - Chý ý theo dõi - Nhận nhiệm vụ học tập - Cho học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm trong phần bài tập trong SGK. - GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học. - Tổng kết bài học - Ra bài tập về nhà , BT trong SGK - Yêu cầu chuẩn bị bài sau. Iv - rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: Ngày soạn: /09/2007 Đ. Bài tập I - mục têu bài học. 1. Về kiến thức. - Nắm vững nội dung của định luật Culông: Biểu diễn được lực điện lên hình vẽ và vận dụng được công thức vào giải bài tập. - Biết cách xác định được lực điện khi đặt các điện tích trong lớp điện môi đồng chất. - Hiểu và vận dụng thuyết Electron vào giải thích các hiện tượng điện. 2. Về kĩ năng. - Vận dụng được định luật Culông vào giải bài tập và biết cách áp dụng trong trường hợp các điện tích đặt trong lớp điện môi đồng chất. - Vận dụng được thuyết Electron vào giải thích các hiện tượng điện. Ii - chuẩn bị GV: Chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm và tự luận và phương án giảng dạy HS: Ôn tập và làm đầy đủ các bài tập về nhà Iii - tiến trình dạy học 1. Bài cũ: - Phát biểu và viết biểu thức định luật Culông? Biểu diễn lựcc culông trong tương tác của 2 điện tích khác dấu. Từ đó suy ra biểu thức của lực điện khi đặt 2 điện tích điểm trong điện môi đồng chất. - Nêu khái niệm thuyết Electron và các nội dung của thuyết electron, vận dụng giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên - HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK và giải thích hoặc chứng minh sự đúng đắn của đáp án mình chọn. - Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn, góp ý để có lời giải thích đúng đắn - HS giải thích các bài tập 7(tr10) và bài 7(tr14) - Gọi HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK và yêu cầu HS giải thích đáp án của mình chọn. Câu5(tr10): D Câu6(tr10): C Câu5(tr14): D Câu6(tr14): A - Cho HS giải thích các bài tập 7(tr10) và bài 7(tr14) Hoạt động 2: Bài tập tự luận Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên - HS xung phong lên bảng giải bài tập8(tr10) SGK - Nhận xét và cho ý kiến về bài giải của bạn - Tóm tắt bài toán . - Định hướng cách giải - Xung phong lên giải bài toán - Nhận xét bài giải và hoàn thiện lời giải - Yêu cầu HS lên bảng giải bài tập 8 (tr10) SGK - Cho HS nhận xét bài giải cảu bạn. - GV đặt vấn đề xây dựng bài toán mới từ bài tập trên : + Nếu ta đặt hai điện tích trên vào trong một lớp điện môi đồng chất có hằng số điện môi là 2,1 sao cho lực tương tác giữa hai điện tích vẫn không đổi. Hỏi khi đó chúng ta phải đặt hai điện tích đó cách nhau một khoảng là bao nhiêu? - Yêu cầu HS giải bài tập trên: iv. Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà. - Trong bài này chúng ta cấn nắm được và hiểu được nội dung của định luật Culông cũng như thuyết Electron, từ đó biết vận dụng vào giải thích hiện tượng và làm bài tập. - Nhận xét bài học - Ra bài tập về nhà các bài tập trong SBT phần định luật Culông Tiết 4: Ngày soạn: /09/2007 Đ3. điện trường và cường độ điện trường. đường sức điện trường (Tiết1) I - mục têu bài học. 1. Về kiến thức. - Nắm được khái niệm sơ lược về điện trường. - Phát biểu được định nghĩa về cường độ điện trường, viết được biểu thức định nghĩa và nêu được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức. - Nêu được các đặc điểm về phương chiều của véc tơ điện trường, vẽ được véc tơ điện trường của một điện tích điểm. - Nêu định nghĩa đường sức điện trường, các đặc điểm quan trọng của đường sức điện trường. - Trình bày được khái niệm điện trường đều - Nêu được đặc điểm của điện trường trong các vật dẫn cân bằng điện và sự phân bố điện tích trong các vật dẫn đó. 2. Về kĩ năng. - Vận dụng được các công thức về điện trường và nguyên lí chồng chất điện trường để giải một số bài toán đơn giản về điện trường tĩnh. Ii - chuẩn bị. - Chuẩn bị một số thí nghiệm minh họa về lực tác dụng mạnh hay yếu của một quả cầu mang điện lên một điện tích thử. - Hình vẽ các đường sức điện trường trên khổ giấy lớn. - Phiếu học tập. Iii - tiến trình dạy học. 1. Bài cũ: - Trình bày nội dung của thuyết electron cổ điển, giải thích sự nhiễm điện do hưởng ứng. - Phát biểu định luật bảo toàn điện tích, giải thích hiện tượng xẩy ra khi cho hai quả cầu tích điện tiếp xúc? 2. Bài mới. Đặt vấn đề: Theo thuyết tương tác gần, mọi vật tương tác nhau phải thông qua môi trường trung gian. Vởy hai điện tích ở cách xa nhau trong chân không lại tác dụng lực lên nhau, phải thông qua môi trường nào? Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm điện trường. Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên - Chú ý theo dõi sự mô tả thí nghiệm của GV. - Trả lời câu hỏi của GV: Chỉ ra sự tương tác giữa hai điện tích phải thông qua một môi trường đặc biệt nào đó chứ không phải không khí hay môi trường đặt các điện tích. - Nêu khái niệm điện trường. - Trả lời câu hỏi của GV - Giới thiệu tí nghiệm hình 3.1 và nhấn mạnh về vấn đề môi trường truyền tương tác điện: * GV đặt vấn đề dưới dạng câu hỏi mở: Trong thúi nghiệm ở hình vẽ 3.1, khi hút dần không khí ở trong bình thì lực tương tác không những không giảm mà còn tăng , em có thể suy nghĩ ra điều gì? * Nêu khái niệm điện trường? * Nếu đặt một điện tích trong điện trường thì có hiện tượng gì xẩy ra? Hoạt động 2. Cường độ điện trường. Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên - Theo dõi vấn đề đặt ra. - Nhận xét theo yêu cầu của GV. - Viết biểu thức tính F: - Trả lời câu hỏi của GV - Trả lời câu hỏi của GV - Theo dõi và phân tích cùng GV ⇒ tỉ số F/q không phụ thuộc độ lớn của q ⇒ định nghĩa cường độ điện trường E = F/q. - Trả lời câu hỏi của GV. - Nêu các đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường. - Trả lời câu hỏi C1 SGK - Suy ra đơn vị: N/C - Chú ý để biết đơn vị của cường độ điện trường là V/m - Viết các biểu thức theo yêu cầu của GV - Từ công thức ⇒ cường độ điện trường không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử q. - GV đưa ra tình huống sự tương tác giữa điện tích Q và điện tích thử q, nói rõ mục đích nghiên cứu điện trường về khả năng tác dụng lực vào điện tích thử q. * Có nhận xét gì về sự phụ thuộc của lực tác dụng vào vị trí không gian ta xét? * Viết biểu thức tính lực tác dụng của điện tích Q lên q đặt tại M. * Nếu thay đổi vị trí của q thì lực điện có thay đổi không? * Hãy cho biết lực điện phụ thuộc vào các đại lượng nào trong công thức? - GV hướng dẫn HS phân tích ⇒ tỉ số F/q không phụ thuộc độ lớn của q ⇒ định nghĩa cường độ điện trường E = F/q * Hãy cho biết cường độ điện trường là đại lượng véc tơ hay vô hướng ? vì sao? * Nêu các đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 SGK * Từ biểu thức hãy suy ra đơn vị của cường độ điện trường? - GV phân tích để đưa ra đơn vị của cường độ điện trường là V/m. * Từ các công thức đã học hãy viết biểu thức xác định cường độ điện trường của một điện tích điểm Q trong chân không và trong điện môi e? - Từ công thức ⇒ cường độ điện trường không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử q. Iv - củng cố và bài tập về nhà. Các kiến thức trọng tâm được tóm tắt ở trang 21 Nhắc lại từng khái niệm, định nghĩa (điện trường , cường độ điện trường), Biểu thức cường độ điện trường tại một điểm do một điện tích điểm Q gây ra. Nêu các đặc trưng của véc tơ cường độ điện trường. - Làm các bài tập trong SGK V - rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5: Ngày soạn: /09/2007 Đ3. điện trường và cường độ điện trường. đường sức điện trường (Tiết2) I - mục têu bài học. 1. Về kiến thức. - Nắm được khái niệm sơ lược về điện trường. - Phát biểu được định nghĩa về cường độ điện trường, viết được biểu thức định nghĩa và nêu được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức. - Nêu được các đặc điểm về phương chiều của véc tơ điện trường, vẽ được véc tơ điện trường của một điện tích điểm. - Nêu định nghĩa đường sức điện trường, các đặc điểm quan trọng của đường sức điện trường. - Trình bày được khái niệm điện trường đều - Nêu được đặc điểm của điện trường trong các vật dẫn cân bằng điện và sự phân bố điện tích trong các vật dẫn đó. 2. Về kĩ năng. - Vận dụng được các công thức về điện trường và nguyên lí chồng chất điện trường để giải một số bài toán đơn giản về điện trường tĩnh. Ii - chuẩn bị. - Chuẩn bị một số thí nghiệm minh họa về lực tác dụng mạnh hay yếu của một quả cầu mang điện lên một điện tích thử. - Hình vẽ các đường sức điện trường trên khổ giấy lớn. - Phiếu học tập. Iii - tiến trình dạy học. 1. Bài cũ: Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm, đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường, biểu thức cường độ điện trường tại một điểm do một điện tích Q gây ra? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Xây dựng nguyên lí chồng chất điện trường. Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên - Chú ý để nắm bắt vấn đề - HS vẽ lần lượt các véctơ cường độ điện trường của mỗi điện tích điểm gây ra. Và suy ra véc tơ cường độ điện trường tổng hợp. - HS phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường và viết biểu thức - Theo dõi kết luận - GV đặt vấn đề: Nếu có hai điện tích Q1 và Q2 gây ra tại M hai điện trường có các véc tơ và . Nếu đặt tại M điện tích thử q thì sẽ chịu lực điện như thế nào? Nêu nhận xét? - GV vẽ hai điện tích Q1 và Q2 , cho HS vẽ lần lượt các véctơ cường độ điện trường của mỗi điện tích điểm gây ra. Và suy ra véc tơ cường độ điện trường tổng hợp. - Gọi HS phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường và viết biểu thức ? - GV kết luận. Hoạt động 2. Đường sức điện trường. Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên - Theo dõi thí nghiệm: Hiện tượng, kết quả - Trả lời câu hỏi : Hạt mạt sắt sẽ bị nhiễm điện trái dấu ở hai đầu. - Trả lời câu hỏi:Các hạt mạt sắt chịu tác dụng của lực điện và nằm cân bằng ở trạng thái có trục trùng với véc tơ cường độ điện trường tại điểm đặt nó. - Trả lời câu hỏi : Tập hợp vô số hạt tạo nên các đường cong liên tục . ⇒ Định nghĩa đường sức điện - Nhận xét đặc điểm của các đường sức điện - Trả lời câu hỏi của GV - Trả lời câu hỏi C2 - Theo dõi vấn đề và đưa ra khái niệm về điện trường đều. - Theo dõi và vẽ đưòng sức điện theo yêu cầu của GV - Giáo viên tiến hành thí nghiệm( nếu không có thí nghiệm thì giới thiệu như SGK. - Từ thí nghiệm GV đặt câu hỏi: * Mỗi hạt mạt sắt đặt trong điện trường có hiện tượng gì xẩy ra? Chúng nhiễm điện như thế nào? * Khi bị nhiễm điện các hạt sẽ chịu tác dụnglực điện trường và sắp xếp như thế nào? * Tập hợp vô số hạt cho ta hình dạng như thế nào? - GV giới thiệu hình dạng đường sức của một số điện trường theo sơ đồ trong SGK. - Cho HS nhận xét đặc điểm của các đường sức điện? * Từ nhận xét trên hãy khái quát các đặc điểm của đường sức điện? - Cho HS trả lời câu hỏi C2 - GV đặt vấn đề : Nếu có một điện trường mà các đường sức điện song song cách đều nhau thì véc tơ cường độ điện trường tại các điểm có đặc điểm gì? - GV giới thiệu điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu và cho HS vẽ đường sức điện. - GV kết luận Iv - củng cố và bài tập về nhà. Các kiến thức trọng tâm được tóm tắt ở trang 21 Nhắc lại từng khái niệm, định nghĩa (điện trường , cường độ điện trường, đường sức điện trường) Biểu thức cường độ điện trường tại một điểm do một điện tích điểm Q gây ra. Nêu các đặc trưng của véc tơ cường độ điện trường. Ra bài tập về nhà : Chuẩn bị các câu hỏi từ 1 đến 9 ở trang 20 SGK và làm các bài tập từ 10 đến 13 trang 21 SGK. V - rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an vat ly 11CB da chinh sua.doc
Giáo án liên quan