Giáo án Vật lý K7 tiết 19 bài 17: Nhiễm điện do cọ xát

NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT .

I.Mục tiêu:

1,Kiến thức :Nắm được khi vật cọ xát thì nhiễm điện, khi nhiễm điện có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện. Mô tả được vài hiện tượng chứng tỏ vật nhiễm điện do cọ xát.

Nêu được hai biểu hiện các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện.

2.Kỹ năng: Kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng để rút ra kết luận.

Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.

3.Thái độ: Nhận xét hiện tượng hợp lý và chính xác, có ý thức hợp tác nhóm,ý thức bảo quản dụng cụ thí nghiệm.

II CHUẨN BỊ:

 1.Giáo viên : 01 bút thử điện, 1 mảnh tôn nhỏ, 01 mảnh phim nhựa,

2.Học sinh: Xem trước bài ở nhà.01 thước nhựa, mảnh len, lụa

Chuẩn bị dụng cụ cho mỗi nhóm : 01 bút thử điện, 1 mảnh tôn nhỏ, 01 mảnh phim nhựa

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý K7 tiết 19 bài 17: Nhiễm điện do cọ xát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:26-12-10 Tiết: 19 -Bài 17 : ND :28-12-10 NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT . e & f I.Mục tiêu: 1,Kiến thức :Nắm được khi vật cọ xát thì nhiễm điện, khi nhiễm điện có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện. Mô tả được vài hiện tượng chứng tỏ vật nhiễm điện do cọ xát. Nêu được hai biểu hiện các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện. 2.Kỹ năng: Kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng để rút ra kết luận. Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. 3.Thái độ: Nhận xét hiện tượng hợp lý và chính xác, có ý thức hợp tác nhóm,ý thức bảo quản dụng cụ thí nghiệm. II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : 01 bút thử điện, 1 mảnh tôn nhỏ, 01 mảnh phim nhựa, 2.Học sinh: Xem trước bài ở nhà.01 thước nhựa, mảnh len, lụa… Chuẩn bị dụng cụ cho mỗi nhóm : 01 bút thử điện, 1 mảnh tôn nhỏ, 01 mảnh phim nhựa III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 7/1 . . . . . . . . . . . .. . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. . .. . . . . . . . . . . .. . . 7/2 . . . . . . . . . . . .. . .. . . . . . . . . .. . . . . . . .. . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. . .. . . . . . . . . . . .. . . 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài thi học kỳ I :5’ 3.Gới thiệu bài mới:Gới thiệu như SGK 4.Các hoạt động : Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : Thí nghiệm phát hiện vật nhiễm điện * Thí nghiệm 1. Hướng dẫn làm thí nghiệm như sau : Các nhóm quan sát hướng dẫn của giáo viên. Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy ra. + Khi bị cọ xát thì thước nhựa sẽ hút các mẫu giấy, còn chưa bị cọ xát thì không. + Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác. Các vật Vật cọ xát Vụn giấy Vụn nilong Quả cầu nhựa Thước nhựa Hút Hút Hút Thuỷ tinh Hút Hút Hút Ni long Hút Hút Hút Phim nhựa Hút Hút Hút + Kết luận 1:Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác. Hoạt động2 : Thí nghiệm phát hiện vật cọ xát thì nhiễm điện. : -Các nhóm quan sát hướng dẫn của giáo viên. + Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo nhóm. + Không + Kết luận 2:Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. Hoạt động 3: Vận dụng + C1: Lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau. Cả hai đều bị nhiễm điện. Do đó tóc và lược hút nhau nên kéo thẳng ra. + C2: Cánh quạt cọ xát với không khí nên nhiễm điện và hút bụi, ở phần mép cọ xát nhiều nhất nên nhiễm điện nhiều và bụi bám nhiều nhất. + C3: Khi lau chùi thì bị nhiễm điện nên hút bụi. 1. Đưa một thước nhựa vào một mảnh giấy + Đưa một thước nhựa bị cọ xát vào một mãnh giấy + Từ hai thí nghiệm trên nhận xét hiện tượng xảy ra. 2. Thay thước nhựa bằng một thanh thuỷ tinh hay mành lụa, ni long cọ xát mảnh len. 3. Từ các thí nghiệm trên hoàn thành bảng SGK -YC làm TN theo nhóm và hoàn thành kết luận qua kết quả thi nghịêm * Thí nghiệm 2. Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm 2 như sau : + Lấy một mảnh phim nhựa chưa cọ xát đặt bên dưới tấm tôn dùng bút thử địên kiểm tra xem bút có sáng không ? + Lấy một mảnh phim nhựa cọ xát đặt bên dưới tấm tôn dùng bút thử điện kiểm tra xem bút có sáng không ? + Làm lại thí nghiệm trên nhưng thay mảnh phim bằng thuớc nhựa. YC các nhóm tiến hành làm thí nghiệm,từ kết quả thí nghiệm rút ra kết luận: GV giới thiệu : vào những lúc mưa giông các đám may bị cọ xát vào nhau tạo ra sự nhiểm điện trái dấu.Sự phóng điện giữa các đám mây với mặt đất vưà có lợi vừa có hại cho con người : -Có lợi:Điều hòa khí hậu gây phản ứng hóa học tăng thêm lượng ôzôn hỗ trợ vào khí quyển.. -Tác hại:Phá hủy nhà cửa công trình xây dựng ,ảnh hưởng đến tính mạng con người và vật tạo ra khí độc …Để giảm tác hại của sét xây dụng cọt thu lôi để phòng sét đánh. YC cá nhân đọc và hoàn thành bài tập từ C1 đến C3 + Giải thích lệnh C1 : + Khi nào vật bị nhiễm điện ? Vậy cái gì đã cọ xát trong trường hợp này? + Giải thích lệnh C2 : + Cánh quạt khi quay thì ma sát với cái gì? + Giải thích lệnh C3 : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: *Trong phòng dệt người ta thường treo các tấm kim loại đã được nhiễm điện ở trên cao là để: A.Trang trí phòng dệt. C.Hút bụi. B.Tăng điện tích ở máy dệt. D.Giảm điện tích ở máy dệt. * Hãy giải thích vì sao các xe ôtô trở tec xăng dầu phải treo dây xích sắt : + Làm vật nhiễm điện bằng cách nào ? + Khi vật nhiễm điện có tính chất gì ? +Đọc ghi nhớ SGK. 5: Dặn dò : + Cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết . + Về nhà học hai phần + Làm bài tập C1,2,3 SGK,17.1;17.2;17.3 + Xem trước bài 18+ Chuẩn bị 2 mảnh nilong, bút chì. Bài 17 : NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT. I.Vật nhiễm điện: 1. Thí nghiệm 1: 2. Kết luận 1. Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác. 1. Thí nghiệm 2: 2. Kết luận 2:Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. II. Vận dụng: * Rút kinh nghiệm:. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .

File đính kèm:

  • doct 19.doc