Giáo án Vật lý K7 tiết 20 bài 18: Hai loại điện tích

Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH.

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:Nắm hai loại điện tích cơ bản điện tích dương và điện tích âm .

 -Điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.Cấu tạo nguyên tử:Gồm hạt nhân mang điện tích dương, các eletrôn mang điện tích âmchuyển đoộng xung quanh hạt nhân, BT nguyên tử trung hòa về điện.Biết được quy tắc hút nhau hay đầy nhau của hai loại điện tích. Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích là gì .

2.Kỹ năng: Có kỹ năng làm thí nghiệm để phát hiện ra hai loại điện tích khác loại. Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.

3.Thái độ: Nhận thức tầm quan trọng của hai loại điện tích.Biết vận dụng kiến thức đã học bào thực tế cuộc sống và sản xuất trong việc bảo vệ môi trường và sức khỏe.

 - Ý thức hợp tác nhóm, tự giác tự tìm kiến thức mới.

II.CHUẨN BỊ

 1.Giáo viên: 01 bút chì; 01 mảnh ny long;01 miếng len; 02 thanh nhựa.

1. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. 01 bút chì; 01 mảnh ny long;01 miếng len

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý K7 tiết 20 bài 18: Hai loại điện tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :2-1-2011 Tiết: 20 Ngày dạy:4-1-2011 Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH. e & f I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Nắm hai loại điện tích cơ bản điện tích dương và điện tích âm . -Điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.Cấu tạo nguyên tử:Gồm hạt nhân mang điện tích dương, các eletrôn mang điện tích âmchuyển đoộng xung quanh hạt nhân, BT nguyên tử trung hòa về điện.Biết được quy tắc hút nhau hay đầy nhau của hai loại điện tích. Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích là gì . 2.Kỹ năng: Có kỹ năng làm thí nghiệm để phát hiện ra hai loại điện tích khác loại. Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. 3.Thái độ: Nhận thức tầm quan trọng của hai loại điện tích.Biết vận dụng kiến thức đã học bào thực tế cuộc sống và sản xuất trong việc bảo vệ môi trường và sức khỏe. - Ý thức hợp tác nhóm, tự giác tự tìm kiến thức mới. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: 01 bút chì; 01 mảnh ny long;01 miếng len; 02 thanh nhựa. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. 01 bút chì; 01 mảnh ny long;01 miếng len; III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 7/1 . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .7/2.. . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . 2.Kiểm tra bài cũ: - Làm thế nào để một vật bị nhiễm điện?-khi vật nhiễm điện nó có tính chất gì? * Đáp án :-Bằng cách cọ xát (1đ’) (Hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện). Lấy ví dụ (3đ’)+ Giải thích lệnh C1,2 ( 6đ’) 4.Giới thiệu bài: Như SGK 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Tạo ra vật nhiễm điện cùng loại và tác dụng của chúng + Các nhóm làm TN và rút ra nhận xét. + Nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi đuợc đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. + Cùng loại. + Các nhóm làm TN và rút ra nhận xét. Nhận xét : Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại + Kết luận : Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau. Quy ước: Thanh thuỷ khi cọ xát với mảnh lụa mang điện tích (+ ) Thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô mang điện tích (-) + C1: Mang điện tích (-) vì chúng đầy nhau mà thanh nhựa theo quy ước mang điện tích + thì mảnh vải sẽ mangđiện tích + + Thí nghiệm1: + Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo hình 18.1;18.2;Yc các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành làm thínghiệm theo nhóm,từ thí nghiệm rút ra nhận xét. + Vậy khi 2 vật mang điện tích như thế nào thì đẩy nhau ? + Thí nghiệm 2. + Làm thí nghiệm tương tự hình 18.2 nhưng vì cả hai thanh nhựa đều cọ xát với vải khô thì ta thay 1 thanh nhựa bằng thanh thuỷ tinh cho cọ xát với mảnh lụa quan sát hiện tượng. Hoàn thành nhận xét. * Gợi ý : + Như vậy có mấy loại điện tích? + Những loại nào thì hút nhau? Đẩy nhau ? + Hoàn thành lệnh C1: Hoạt động 2 : Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử + Tham khảo SGK.(Ghi nhớ) + ++ + + Các vật nhiễm điện là các vật mang điện tích vậy điện tích này do đâu mà có ? + Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử. + Giải thích hạt nhân, electron, + Vẽ hình 18.4 Hoạt động 3 :Vận dụng: Cá nhân đọc và hoàn thành các bài tập từ C1->C4 + C1: Mỗi vật đều có điện tích + và điệb tích – - Các điện tích + tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử, điện tích – tồn tại ở electron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành vỏ. + C3:Các vật chưa bị nhiễm điện do còn trung hoà giữa ĐT + và ĐT - + C4: Mảnh vải nhiễm điện dương (6 dấu + và 3 dấu - ) do mất bớt eléctron. + Thứơc nhựa nhiễm điện âm. ( 7 dấu – và 4 dấu +) nhận thêm electron. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1.Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau sẽ xảy ra hiện tượng gì? a. Hút nhau. b. Thoạt đầu đẩy nhau sau đó hút nhau. c. Đẩy nhau. d. Không xảy ra hiện tượng gì. 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích ? a. Một mảnh gỗ: b. Một ống bằng thép c. Một ống bằng giấy. d. Một ống nhựa. 3.Hãy nêu sơ lược cấu tạovề nguyên tử ? 5/Dặn dò: - Đọc và nghiên cứu trước bài hai loại điện tích -Học bài và làm bài tập từ bài 18.1 đến bài 18.4 SBT GHI BẢNG Bài 18:HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Hai loại điện tích: Thí nghiệm 1: SGK Thí nghiệm 2: SGK + Kết luận : Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau. + Quy ước: Thanh thuỷ khi cọ xát với mảnh lụa mang điện tích (+ ) Thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô mang điện tích ( - ) II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: 3 (SGK) III. Vận dụng: * Rút kinh nghiệm:. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .

File đính kèm:

  • doct20.doc
Giáo án liên quan