Tiết dạy 22
CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:Nắm được vật liệu dẫn điện là là vật liệu cho dòng điện chạy qua , vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.Kể tên được một số vật liệu cách điện, vật liệu dẫn điện.
2. Kỹ năng: Kể tên một số vật liệu cách điện dẫn địên thường dùng.
3. Thái độ: Nhận thức tầm quan trọng của vật dẫn điện cách điện.
II. Chuẩn bị đồ dùng học tập:
1. Giáo viên : Bóng đèn, công tắc, dây nối, 02 bóng đèn tròn, 01 dây đồng, 01 thép, 01 dây chì, 01 ruột bút chì, 01 sứ, 01 thước nhựa.
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. 02 viên pin.
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2070 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý K7 tiết 22: Chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/1/2011
Ngày dạy: 18/1/2011 Tiết dạy 22
CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.
I.Mục tiêu:
Kiến thức:Nắm được vật liệu dẫn điện là là vật liệu cho dòng điện chạy qua , vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.Kể tên được một số vật liệu cách điện, vật liệu dẫn điện.
Kỹ năng: Kể tên một số vật liệu cách điện dẫn địên thường dùng.
Thái độ: Nhận thức tầm quan trọng của vật dẫn điện cách điện.
II. Chuẩn bị đồ dùng học tập:
Giáo viên : Bóng đèn, công tắc, dây nối, 02 bóng đèn tròn, 01 dây đồng, 01 thép, 01 dây chì, 01 ruột bút chì, 01 sứ, 01 thước nhựa.
Học sinh: Xem trước bài ở nhà. 02 viên pin.
III. Tiến trình bài mới:
Ổn định lớp: 7/1 . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .. . . . . . . .. .7/2. .. . . . . . . . . . . .
2.Kiểm tra bài cũ:
HS : Dòng điện là gì ? 4đ Khái niệm về nguồn điện 4đ lấy ví dụ về 2 nguồn điện thường gặp trong đời sống. 2đ
3.Giới thiệu bài mới: như SGK
4. Các hoạt động :
Hoạt động học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chất dẫn điện, chất cách điện
Hoạt động 2 : Xác định vật dẫn điện vật cách điện
+ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua.
+ Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua.
+ Các bộ phận dẫn điện là dây tóc, dây trục, hai đầu dây, hai chốt cắm, lõi dây.
+ Các bộ phận cách điện là trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, vỏ nhựa của phích cắm, vỏ dây.
Vật dẫn điện
Vật cách địên
Dây thép
Dây đồng.
Ruột bút chì
Vỏ nhựa
Miếng sứ.
+ Học sinh lấy ví dụ.
+ Lấy ví dụ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại
+ Hạt nhân mang điện tích + và Êlectrôn mang điện tích -
+ Vòng tròn nhỏ là Êlectrôn tự do.
Phần còn lại là các vòng tròn lớn mang điện tích +
+ C6: Cực – đẩy và cực + hút.
+ Kết luận; Các eléctron tự do
trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó.
Hoạt động 4 : vận dụng
+ Một đoạn ruột bút chì.
+ Nhựa.
+ Thế nào là chất dẫn điệnm, chất cách điện.
+ Đưa 2 bóng đèn và đặt câu hỏi lệnh C1:
+ Muốn biết một vật dẫn điện hay cách điện ta làm TN như sau :
+ Hướng dẫn HS lắp mạch như hình 20.2
+ Hoàn thành phần điền vào khung.
+ dây thép, đồng, vỏ nhựa, ruột bút chì, miếng sứ.
+ C3:Kể tên 3 vật liệu dẫn điện và 3 vật liệu cách điện thường dùng.
+ C3:Hãy nêu một số ví dụ về không khí ở điều kiện bình thường cách điện.
1. Eléctron tự do trong kim loại.
+ C4 : Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích + hạt nào mang điện tích - ?
+ Thông báo mục Êlectrôn tự do
+C5: phần nào là Êlectrôn tự do, phần nào là nguyên tử.
2. Dòng điện trong kim loại.
+ C6 : Cực nào hình 20.4 hút Êlectrôn tự do và phần nào đẩy eléctron tự do.
+ Vẽ tên chiều mũi tên của các eléctron tự do.
+ Từ lệnh C6 ta rút ra kết luận gì ?
+ C7:
+C8:
Hoạt động 5: củng cố dặn dò.
+ Đọc ghi nhớ SGK.
+ Có thể em chưa biết.
+ Làm BT trang SGK.
Ghi bãng
Bài 20 :CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
I. Chất dẫn điện và chất cách điện.
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua.
Thí nghiệm: SGK
II. Dòng điện trong kim loại.
1. Êlectrôn tự do trongkim loại.
2. Dòng điện trong kim loại
+ Kết luận; Các eléctron tự do trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó.
III. Vận dụng:
* Rút kinh nghiệm:. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .
File đính kèm:
- t22.doc