Tiết: 24.
TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Biết được khi dòng điện qua các vật dẫn hay các dụng cụ thì làm cho chúng nóng lên và nêu được dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
–Kể tên các tác dụng nhiệt, quang của dịng điện và nêu được các biểu hiện của các tác dụng này và nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện.
2.Kỹ năng: Nhận biết các thiết bị nóng lên khi có dòng điện chạy qua.kể tên một số các dụng cụ,thiết bi điện hoạt đông do tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng của dòng điện.
3.Thái độ: Nhận thức tầm quan trọng của bài học, có ý thức tiết kiệm điện năng bằng cách sử dung các vật dẫn điện có điện trở suất nhỏ, hoặc sử dụng vật liệu siêu dẫn .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :Mạch điện hình 22.1 hình 22.2. 01 bóng đèn bút thử điện, 01 đèn điốt.
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới ở nhà.
cho mỗi nhóm: 01 bóng đèn bút thử điện, 01 đèn điốt.
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3941 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý K7 tiết 24: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:13-2-2011 Tiết: 24.
dạy: 15-2-2011 TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Biết được khi dòng điện qua các vật dẫn hay các dụng cụ thì làm cho chúng nóng lên và nêu được dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
–Kể tên các tác dụng nhiệt, quang của dịng điện và nêu được các biểu hiện của các tác dụng này và nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện.
2.Kỹ năng: Nhận biết các thiết bị nóng lên khi có dòng điện chạy qua.kể tên một số các dụng cụ,thiết bi điện hoạt đông do tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng của dòng điện.
3.Thái độ: Nhận thức tầm quan trọng của bài học, có ý thức tiết kiệm điện năng bằng cách sử dung các vật dẫn điện có điện trở suất nhỏ, hoặc sử dụng vật liệu siêu dẫn .
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên :Mạch điện hình 22.1 hình 22.2. 01 bóng đèn bút thử điện, 01 đèn điốt.
Học sinh: Xem trước nội dung bài mới ở nhà.
cho mỗi nhóm: 01 bóng đèn bút thử điện, 01 đèn điốt.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp: 1’ 7/1 . . . . . . . . . . . .. . .. . . . . . . . . .. . . . . . . .. .. .. . . . . . . . . . . .
7 /2. . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
HS1: + Quy ước về chiều của dòng điện ? xác định chiều dòng điện hình 21.1b,c,d
Đáp án: Quy ước về chiều của dòng điện :3đ’ xác định đúng chiều dòng điện hình 21.1b,c,d :6đ’
3.Giới thiệu bài mới: + Khi có dòng điện chạy qua ta có thấy các eléctron t ự do dịch chuyển không vậy ta căn cứ vào đâu để nhận biết có dòng điện chạy qua dây dẫn ?.
+ Vậy khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt độ của bóng đèn có thay đổi không ?
Hoạt động của học sinh
Trợp giúp của giáo viên
Hoạt động1 : Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện:
+ Máy sấy tóc, bàn là, nồi cơm…
-Các nhóm:
Nhận dụng cụ và tiến hành lắp mạch điện
Đại diện các nhóm báo cáo kế qủa :
+ Có. Dùng tay xác nhận.
+ Dây tóc nóng mạnh và phát sáng.
+ Nhiệt độ của dây Vônfram phù hợp.
+ Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua.
-Quan sát thí nghiệm của giáo viên và rút ra nhận xét:
+ Mảnh giấy bị cháy.
+ Dòng điện gây ra tác dụng nhiệt.
+ Kết luận : Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên ->dòng điện có tác dụng nhiệt
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
+ Dây chì bị chảy và dòng điện ngắt mạch.
Nguyên nhân gây ra tác dụng nhiệt của dòng điện là do :Các vật có điện trở.
Gợi ý:: Kể tên một số dụng cụ , thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua.
GV yêu cầuhoạt động nhóm lắp mạch điện như hình 22.1 tìm hiểu các nội dung như sau:
a. Khi đèn sáng nó có nóng lên không ?
b. Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng nhất và phát sáng ki có dòng điện chạy qua?
c. Khi đèn sáng bình thường, bộ phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 25000C.
+ Hãy giãi thích tại sao dây tóc bóng đèn thường được làm bằng Vônfram ?Bảng bên.
+ Qua thí nghiệm trên ta rút ra điều gì ?
Giáo viênlàm thì nghiệm hình 22.2 yêu cầu HS quan sát vá gợi ý:
Có hiện tượng gì xẩy ra với các mảnh giấy?
Vậy dòng điện gây ra tác dụng gì ?
Từ hai thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì ?
Cho ví dụ trong thực tế các thiết bị điện hoạt động nhờ vào tác dụng của dòng điện?
Hướng dẫn học sinh trả lời lệnh C4:
GV Giới thiệu: Tác dụng nhiệt có thể có lợi có thể có hại .
+ Có hại : Tỏa nhiệt gây lãng phí điện năng. Làm hư hỏng các thiết bị điện .
+ Cách giảm :
Tiết kiệm điện năng bằng cách sử dụng các vật dẫn điện có điện trở suất nhỏ, hoặc sử dụng vật liệu siêu dẫn.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện:
+ phát sáng.
Các nhóm nhận bút thử điện
Hoạt động nhóm qua sát và rút ra nhận xét:
+ Tách rời nhau.
+ Vùng chất khí phát sáng.
+ Dòng điện chạy qua chất khi trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
+ Sáng khi cực nhỏ mắc với cực dương và cực to nối với cực âm.
+ Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng.
* Gợi ý:
+ Khi cho dòng điện chạy qua bóng đèn thì bóng
đèn như thế nào ?
+1. Bóng đèn bút thử điện.
GV yêu cầu:
Hãy quan sát bóng đèn và nêu nhận xét về hai đầu của bóng đèn.
+ Phát bóng đèn bút thử điện cho các nhóm.
Bóng đèn sáng là do hai đầu dây sáng lên hay vùng chất khí ?
+ Từ đó ta rút ra kết luận gì ?
Cho ví dụ dòng điện có tác dụng phát sáng.
+2. Đèn điốt phát quang( Đèn led)
+ Phát đèn điốt cho các nhómyêu cầu làm thí nghiệm như mục 2a,b.
và hoàn thành lệnh C7 :
+ Hoàn thành kết luận.
Hoạt động 3: Củng cố
Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K. Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện, nếu đèn không sáng thì A là cực âm và B là cực dương của nguồn điện .
Nồi cơm điện, bếp điện, tivi, radio, đồng hồ điện, bóng đèn dây tóc, đèn LED, đèn ống, máy sấy tóc, lò sưởi điện, ấm điện, bàn là điện …)
- Cho cá nhân hs trả lời C8? ( C8:E )
- Cho các nhóm thảo luận trả lời C9?
C9: - Bài tập: Có các dụng cụ hay thiết bị điện như sau, trong đó những dụng cụ hay thiết bị điện nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện
4.Dặn dò: Hoàn chỉnh C1-> C9 sgk vàlàm bài tập 22.1 -> 22.3/ SBT
- Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị tiết sau: Tìm hiểu tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
Ghi bảng
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN.
I. Tác dụng nhiệt.
Kết luận : Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên -> dòng điện có tác dụng nhiệt.
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
II. Tác dụng phát sáng.
1. Bóng đèn bút thử điện.
+ Kết luận :Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng
-> dòng điện có tác dụng phát sáng.
2. Đèn điôt phát quang : Kết luận :Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó
File đính kèm:
- T24.doc