Giáo án Vật lý K7 tiết 25 bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện

Tiết: 25 – Bài23

 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG

 SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Mô tả thí nghịêm hoặc hoạt động của một số thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện.kể tên các dụng cụ hoạt động do tác dụng từ của dòng điện .

 Mô tả thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hóa học của dòng điện.

Kể tên các tác dụng từ, hóa, sinh ,lí .Nêu ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện.

Nêu được tác dụng sinh lí của dòng điện đối với cơ thể con người.

2. Kỹ năng : Làm được các thí nghiệm, nhận biết được cấu tạo của chuông điện.

3. Thái độ :Ham tìm tòi hiểu biết, có ý thức sử dụng điện an toàn.Dùng các rơ le điện từ tự động ngắt mạch điện.

 II CHUẨN BỊ

 1.Giáo viên : Các nhóm 01 nam châm, 01 chuông điện, 01 lõi thép, 01 đinh sắt, 01 công tắc, đèn. Và cho cả lớp 01 bình có hai cực than và dung dịch CuSO4

1. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới ở nhà.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5369 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý K7 tiết 25 bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :19 - 2- 2011 dạy:21 – 2 - 2011 Tiết: 25 – Bài23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN. I.Mục tiêu: Kiến thức: Mô tả thí nghịêm hoặc hoạt động của một số thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện.kể tên các dụng cụ hoạt động do tác dụng từ của dòng điện . Mô tả thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hóa học của dòng điện. Kể tên các tác dụng từ, hóa, sinh ,lí .Nêu ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện. Nêu được tác dụng sinh lí của dòng điện đối với cơ thể con người. Kỹ năng : Làm được các thí nghiệm, nhận biết được cấu tạo của chuông điện. Thái độ :Ham tìm tòi hiểu biết, có ý thức sử dụng điện an toàn.Dùng các rơ le điện từ tự động ngắt mạch điện. II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Các nhóm 01 nam châm, 01 chuông điện, 01 lõi thép, 01 đinh sắt, 01 công tắc, đèn. Và cho cả lớp 01 bình có hai cực than và dung dịch CuSO4 Học sinh: Xem trước nội dung bài mới ở nhà. III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 1’ 7/1 . . . . . . . . . . . .. . .. . . . . . . . .7/2. . . . . . . .. .. .. . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ:4’ + Dòng điện gây ra tác dụng gì khi chạy qua bóng đèn sợ đốt ? * Đáp án: Nêu được tác dụng phát sáng:5đ’- Nêu được tác dụng nhiệt:5đ’ 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động : Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : Tìm hiểu nam châm12’ + Hút các vật khác. + Một đầu hút còn đầu kia thì đẩy. + Khi đóng công tắc thì đầu cuộn dây hút đinh sắt chứ không hút đồng và nhôm. + Khi ngắt công tác thì không có hiện tượng gì cả. + Khi đưa một kim nam châm lại gần cuộn dây thì có một đầu hút và một đầu đẩy. + Kết luận : cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện + Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. Cho học sinh quan sát nam châm và yêu cầu tìm hiểu nam châm qua các câu hỏi gợi ý sau: + Tính chất của nam châm là gì ? + Khi đưa hai đầu thanh nam châm lại gần nhau thì có hiện tượng gì ?Sau đó gợi ý: + Đó là nam châm vĩnh cữu vậy còn cách nào khác để tạo ra nam châm không ? + Giới thiệu về nam châm điện gồm một cuộn dây quấn xung quanh một lõi thép, khi cho dòng điện qua cuộn dây thì nó có khả năng hút các vật khác như:Sắt và thép không hút đồng và nhôm-> Các nhóm nhận dụng cụ TN và tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Yêu cầu hoàn thành lệnh C1: + Qua TN trên ta rút ra kết luận gì ? Để tiết kiệm được điện năng cần có biện pháp gì? ( dùng rơ le tự động ngắt điện) Hoạt động 2 : Tìm hiểu chuông điện 10’ Theo dõi hướng dẫn của giáo viên. -Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm đòng thời thảo luận để hoàn thành C2,3,4 + Các nhóm quan sát chuông điện. +C2: Khi đóng công tắc, có dòng điện chạy trong cuộn dây, cuộn dây thành nam châm điện. Cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ đập vào chuông chuông kêu. +C3:Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây có lõi thép hút thanh thép và mạch ngắt, khi đó nhờ thanh thép đàn hồi nên miếng sắt lại về vị trí ban đầu. +C4: Vì quá trình đóng mở của chuông là liên tục nên chuông kêu liên tục khi nào ngắt công tắc thì thôi. + Giáo viên hướng dẫn học sinh mắc chuông điện và hướng dẫn cách tiến hành làm thí nghiệm, yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm như đãhướng dẫn và hoàn thành C2,3,4 Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất hóa học của dòng điện.8’ + Thảo luận nhóm hình thành câu lệnh C5,6 + C5: CuSO4 là chất dẫn điện. + C6:Phủ một lớp màu đỏ. + Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng. + Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 23.3. + Giáo viên làm TN và các em quan sát. + Hướng dẫn học sinh hoàn thành C5,6 Từ TN trên ta rút ra kết luận gì ? - Dịng điện gây ra các phản ứng điện phân, Việt Nam là đất nước có khí hậu nóng ẩm, do những yếu tố tự nhiên, việc sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đố, …) và hoạt động sản xuất công nghiệp cũng tạo ra nhiều khí thải độc hại (CO2, CO, NO, NO2, SO2, H2S, …). Cc khí ny hịa tan trong hơi nước tạo ra môi trường điện li. Môi trường điện li này sẽ khiến cho kim loại bị ăn mịn (ăn mịn hĩa học) - Để giảm thiểu tác hại này cần bao bọc kim loại bằng chất chống ăn mịn hĩa học v giảm thiểu các khí thải độc hại trên.. Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng sinh lý 6’ + Thu thập thông tin từ đời sống bên ngoài. + Giới thiệu những tác hại do dòng điện gây ra khi đi qua cơ thể: Làm rối loạn tim mạch, cơ co giật, ngạt thở . . . Hoạt động 5 : Vận dụng, 3’ Hoàn thành lệnh C7,8 + Đọc ghi nhớ SGK. Yêu cầu hoàn thành lệnh C7,8 và đọc ghi nhớ SGK. 5.Dặn dò:1’ - Học bài - Làm bài tập 23.1 -> 23.4/ SBT - Ôn tập từ HKII, chuẩn bị vở bài tập kiểm tra. Nội dung bảng Bài 23 :TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN I. Tác dụng từ : 1. Tính chất từ của nam châm. 2. Nam châm điện. + Kết luận : cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện + Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. 3. Tìm hiều chuông điện. II. Tác dụng hóa học. + Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng. III. Tác dụng sinh lý. Dòng điện có tác dụng sinh lí khi qua cơ thể nghười và động vật IV. Vận dụng:

File đính kèm:

  • doct 25.doc