Giáo án Vật lý K7 tiết 33 bài 29: An toàn khi sử dụng điện

 Tiết 33 - Bài 29 :

AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức : Biết giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế của dòng điện đối với cơ thể người.

2. Kỹ năng : Sử dụng đúng cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch.Nêu và thực hiện quy tắc an toàn khi sử dung điện.

3. Thái độ: An toàn khi sử dụng điện.

II.Chuẩn bị đồ dùng học tập:

1. Giáo viên : bóng đèn, công tắc, cầu chì, bút thử điện, mô hình người điện.

2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2407 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý K7 tiết 33 bài 29: An toàn khi sử dụng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:4/5/11 Tiết 33 - Bài 29 : Ngày dạy:6/5/11 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Mục tiêu: Kiến thức : Biết giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế của dòng điện đối với cơ thể người. Kỹ năng : Sử dụng đúng cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch.Nêu và thực hiện quy tắc an toàn khi sử dung điện. Thái độ: An toàn khi sử dụng điện. II.Chuẩn bị đồ dùng học tập: Giáo viên : bóng đèn, công tắc, cầu chì, bút thử điện, mô hình người điện. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III .Tiến trình bài mới: Ổn định lớp: 7/1 . . . . . . . . . . . .. . .. . . . . . . . .7/2 .. . . . . . . .. . .. . . . . . . . . . . . 2.Kiểm tra bài cũ: HS: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp và song song.? 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1 : Tạo tình huống. + Khi chúng ta chạm vào dòng điện ở mạng điện trong nhà chúng ta cảm giác như thế nào ? + Vậy có dòng điện để sử dụng có ích không ?Vậy chúng ta cần nắm những quy tắc an toàn điện nào khi sử dụng điện. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các tác dụng và nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. + Cho bút thử điện vào hai ổ điện : Trường hợp tay chạm vào nhựa và sắt nhận xét lúc nào đèn bút thử điện sáng. + Nếu tay cầm bút thử điện vào đầu bên kia của bút thử điện để cắm vào ổ lấy điện có được không ? + Giáo viên làm mẫu TN hình 29.1 và hướng dẫn HS. + Có phải lúc nào dòng điện cũng gây ra nguy hiểm cho cơ thể con người không ? + Vậy giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người là bao nhiêu ? + Ghi BT lên bảng. Trên 25mA. Cơ co giật Trên 70mA làm tồn thương tim. Trên 10mA làm tim ngừng đập + Dòng điện có cường độ trên 70A tương ứng với U = 40V Hoạt động 3 : Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch. + Mắc mạch điện như hình 29.2. yêu cầu HS quan sát ghi lại kết quả TN. + Vậy khi có hiện tượng đoản mạch thì nó gây ra tác hại gì ? + Vậy muốn bảo vệ các đồ dùng điện khi xẩy ra hiện tượng đoản mạch thì ta dụng dụng cụ nào ? + Làm TN hình 29.3 và hiện tượng của cầu chi khi xẩy ra hiện tượng ngắn mạch. GV giáo dục an toàn khi sử dụng điện :Quá trình đóng ngắt mạch điện cao áp luôn kèm theo các tia lửa điện ,tia lửa điện làm nhiễm sóng điện từ, làm ảnh hưởng đến thông tin liên lạc , hoặc gây ra phản ứng hóa học, tạo ra các khí độc :như NO, NO2 CO2 ….. Biện pháp :Cần đảm bảo tiếp xúc điện thật tốt , Tránh điện giật . Mỗi người cần tuân thủ qui tắc an toàn.Khi sử dụng điện có những kiến thức cơ bảnvề sơ cứu người bị điện giật. Hoạt động 4 : củngcố, dặn dò + Đọc ghi nhớ SGK. + Ta bị tê liệt các cơ, tim đập mạnh.. + Có châm cứu bằng dòng điện có cường độ nhỏ. +Lúc tay chạm vào phần sắt. + Không. Vì thanh kim loại và người là vật dẫn điện. + Các nhóm làm TN và hoàn thành nhận xét. Nhận xét: Dòng điện có thể đi qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất kì vị trí nào của cơ thể. + Đọc thông báo mục 2 SGK. + Hoàn thành bài tập bảng. + Khi đoản mạch thì I lớn hơn lúc bình thường. + Thảo luận nhóm hoàn thành C1 + Khi đoản mạch, dòng điện có cường độ rất lớn. + Thảo luận nhóm + Cầu chì. + Cầu chi nổ chảy. Phần ghi bảng I. Dòng điện qua cơ thề có giây nguy hiểm : 1. Dòng điện có thể qua cơ thể người : * Nhận xét :Dòng điện có thề chạy qua cơ thề người khi chạm vào mạch điện. 2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thề người. Dòng điện có cường độ trên 25 mA gây tổn thương tim. Dòng điện có cường độ trên 75 mA ứng với hiệu điện thế 40V làm tim ngừng đập. II . Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì: hiện tượng đoản mạch : Tác dụng của cầu chì: III . Qui tắc an toàn khi sử dung điện :SGK * Rút kinh nghiệm:. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .

File đính kèm:

  • doct33.doc