Giáo án Vật lý K7 tiết 5 bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Bài 5 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

 I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức :Biết bố trí thí nghiệm để tìm hiểu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

 - Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: Đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật và có khoảng cách từ gương tới vật và ảnh bằng nhau.

 2.Kỹ năng: -Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại theo hai cách là vận dụng

 định luật

 phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ành tạo bởi gương phẳng.

 - Dựng được ảnh của một vật đặt trứớc gương phẳng.

 3.Thái độ: Ý thức hợp tác và tinh thần làm việc tập thể, biết giữ gìn dụng cụ TN , có được tính cẩn thận, làm việc khoa học chính xác.

 1.Giáo viên : Cho mỗi nhóm học sinh:1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng,1 tấm kính màu trong suốt,2

 viên phấn như nhau1 tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng.

 2.Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý K7 tiết 5 bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15. 9. 11 Tiết 5: Ngày dạy: 17. 9.11 Bài 5 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Biết bố trí thí nghiệm để tìm hiểu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: Đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật và có khoảng cách từ gương tới vật và ảnh bằng nhau. 2.Kỹ năng: -Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ành tạo bởi gương phẳng. - Dựng được ảnh của một vật đặt trứớc gương phẳng. 3.Thái độ: Ý thức hợp tác và tinh thần làm việc tập thể, biết giữ gìn dụng cụ TN , có được tính cẩn thận, làm việc khoa học chính xác. 1.Giáo viên : Cho mỗi nhóm học sinh:1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng,1 tấm kính màu trong suốt,2 viên phấn như nhau1 tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng. 2.Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: 7 /1. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 /2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ :15’ Đề và đáp án trong bộ đề: 3. Giới thiệu bài : + Tạo tình huống như SGK 4.Các hoạt động : Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng + Quan sát hướng dẫn của GV Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm Và trả lời câu hỏi gợi ý của Gv Kết luận : Anh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. + Quan sát thảo luận theo nhóm và trả lời C2. Kết luận : Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. Quan sát hướng dẫn của GV. Tiến hành làm thí nghiệm: + Dùng thước đo khoảng cách từ vật đến gương từ ảnh đến gương. + AA’ vuông góc với MN + Anh ảo và ảnh to bằng nhau. + Khỏang cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến gương. + Định luật phản xạ ánh sáng. + Anh bằng vật. Hoạt động 2 : Giải thích sự tạo thành ảnh tạo bởi gương phẳng. S N1 R1 N2 R2 S’ + Trong khoảng cách từ R và R` + Các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S` KL : ta nhìn thấy ảnh S` vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S Hoạt động 3: Vận dụng S B B` S` + Hướng dẫn thí nghiệm: - Lắp gương tráng bạc vào giá đỡ đặt viên pin và viên phấn trước gương, quan sát trong gương, sau đó dùng một màn chắn đặt ở sau gương và quan sát trên màn chắn.Thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau: 1.Anh của vật có hứng được trên màn không ? 2.Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không ? + Hướng dẫn thí nghiệm 2: + Thay gương có tráng bạc bằng gương màu trong suốt. Phía dưới gương có đặt 1 tờ giấy trắng có một đường kẻ, đặt gương trùng đừờng kẻ. Đặt viên pin thứ 2 trùng với ảnh của viên pin thứ nhất. + Dự đoán độ lớn của ảnh và vật. + Sau đó bỏ gương ra. + Hướng dẫn HS đo khỏang cách giữa viên pin thứ nhất và viên pin thứ hai. + Đánh dấu một điểm A ở vật và một điểm A’ ở ảnh sau đó nối lại rồi đo thử xem A đến gương và A’ đến gương như thế nào? + Đường kẻ MN và A và A’ đến gương như thế nào? + Qua hai thí nghiệm HS có nhận xét gì về tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng? GD môi trường: Nguyên nhân :Trong trang trí nội thất, gian phòng chật hẹp Biện pháp:Có thể bố trí thêm gương phẳng lớn trên tường để có cảm giác phòng rộng hơn.Các biển hiệu giao thông các vạch phân chia làn đường dùng sơn phản quang, để người tham gia giao thông dễ nhìn thấy vào ban đêm. + Để vẽ được ảnh trên gương ta dựa vào tính chất của ảnh trên gương và vận dụng định luật phản xạ ánh sáng . Ví dụ: Có 1 điểm sáng S đặt trứơc gương em hãy xác định ảnh S’. Hướng dẫn cách vẽ: + Bước 1: Từ I và K ( điểm tới) ta kẻ pháp tuyến ^ với gương, từ S ta kẻ đừơng ^ qua gương. + Bước 2: Vẽ tia phản xạ IR, KR` sao cho góc phản xạ bằng góc tới. + Bước 3: Kéo dài tia I R và KR’ ta đựơc một điểm đó chính là S’. + Đặt mắt như thế nào thì nhìn thấy ảnh S` + Tại sao S` không hứng được trên màn. +Yêu cầu hoàn thành kết luận. + Anh của một vật là tập hợp ảnh của các điểm trên vật. C5 :Hãy vẽ ảnh của 1 mũi tên đặt trước gương phẳng. + Anh bằng vật, khoảng cách từ ảnh đến vật bằng nhau. Cá nhân hoàn thành C6 Chọn câu trả lời đúng nhất : Anh của một vật tạo bởi gương phẳng là: A.Anh ảo lớn bằng vật. C.Anh thật nhỏ hơn vật. B. Anh ảo nhỏ hơn vật D.Anh thật lớn gấp đôi vật. + Nêu tính chất của anh tạo bởi gương phẳng? 4) dặn dò+ Cho HS làm bài tập 5.1 sách bài tập + Bài tập về nhà 5.2 -> 5.4 SBT+ Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. + Chuẩn bị cho tiết sau: Đọc trước hướng dẫn thực hành kẻ trước bản báo cáo tr 19 ra giấy kẻ ngang Ghi bảng BÀI 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I.Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng: 1.Thí nghiệm: SGK 2.Kết luận : Anh nhìn thấy trong gương không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo và ảnh to bằng vật. Khỏang cách từ một điểm sáng đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểmđó đến gương. II.Gải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng Ví dụ: 1 điểm sáng S đặt trước gương em hãy vẽ ảnh S’ + Bước 1: Từ I và K ( điểm tới) ta kẻ pháp tuyến ^ với gương IN1, từ S ta kẻ đừơng ^ qua gương KN2. + Bước 2: Vẽ tia phản xạ IR, KR` sao cho góc phản xạ bằng góc tới. + Bước 3: Kéo dài tia I R’ và KR’ ta đựơc một điểm đó chính là S’. S N1 R1 N2 R2 Kết luận : Anh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trênvật * IV Vận dụng : I K S¢

File đính kèm:

  • doct5.doc