Giáo án Vật lý K7 tiết 8 bài 8: Gương cầu lõm

Bài 8 GƯƠNG CẦU LÕM.   

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nhận biết đựơc ảnh tạo bởi gương cầu lõm

Nêu đựơc những đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạtập trung vào một điểm, hoặc

có thể biến đổi một chùm sáng phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.

-Biết tạo ra năng lượng bằng cách tập trung ánh sáng.Làm quen với công việc người làm nghiên cứu , thiết kế các thiết bị quang học.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, so sánh ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

và gương phẳng rồi rút ra kết luận. Biết sử dụng năng lượng mặt trời vào đời sống sinh hoạt.

3. Thái độ: Có đức tính cẩn thận.Có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường.

II. PHƯƠNG TIỆN:

1. Giáo viên: Chuẩn bị cho các nhóm.

 Chuẩn bị 4 gương cầu lồi ;4 gương phẳng có cùng kích thướt với gương cầu lồi 4 viên pin.

2. Học sinh: Chuẩn bị như GV.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý K7 tiết 8 bài 8: Gương cầu lõm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:06/10/11 Tiết8- Bài 7 ND:08/10/11 Bài 8 GƯƠNG CẦU LÕM. e & f I.Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết đựơc ảnh tạo bởi gương cầu lõm Nêu đựơc những đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạtập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm sáng phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. -Biết tạo ra năng lượng bằng cách tập trung ánh sáng.Làm quen với công việc người làm nghiên cứu , thiết kế các thiết bị quang học. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, so sánh ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm và gương phẳng rồi rút ra kết luận. Biết sử dụng năng lượng mặt trời vào đời sống sinh hoạt. 3. Thái độ: Có đức tính cẩn thận.Có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường. II. PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: Chuẩn bị cho các nhóm. Chuẩn bị 4 gương cầu lồi ;4 gương phẳng có cùng kích thướt với gương cầu lồi 4 viên pin. Học sinh: Chuẩn bị như GV. III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: 1’: 7/1 . . . . . . . . . . . .. . .. . . . . 7/2 . . . .. . . . . . . .. .. .. . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ:5’ + Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. + Làm bài tập 7.2: Đáp án:-Nêu được T/C :3đ’ - Làm được bài tập 7.2 :7đ’ 3. Giới thiệu bài :3’ + So sánh gương cầu lồi và cầu lõm + Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu. Liệu gương cầu lõm có tạo được ảnh của một vật giống gương cầu lồi không? 4.Các hoạt động :18 Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động1 : Quan sát ảnh tạo bởi gương cầu lõm.15’ Quan sát theo dõi hướng dẫn của GV + Các nhóm nhận dụng cụ tiến hành làm thí nghiệm và thảo luận theo nhóm hoàn thành lệnh C1 + Anh ảo không hứng được trên màng chắn, ảnh lớn hơn vật. Hoạt động 2 : Nghiên cứu sự phản xạ ánh trên gương cầu lõm 14’ Tiến hành làmTN theo nhóm. Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm ta thu đựơc một chùm tia phản xạ ( hội tụ) tại một điểm trước gương. Các nhóm báo cáo kết quả –nhận xét rút ra kết luận Hoạt động 3 Củng cố 5’ Học sinh tự điền vào câu kết luận C5; C6; C7; C4: Anh sáng mặt trời chiếu vào gương cho chùm phản xạ hội tụ tại một điểm ở phía trước gương, cho nên để vật ở chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên. C5: Một nguồn sáng S nhỏ đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia phản xạ song song. C7: Ra xa gương. + Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm + Đặt một viên pin trước gương cầu lõm rồi di chuyển từ từ ra xa gương cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nữa. + Qua TN học sinh trả lời C1 + Tiếp đến làm TN 2 phía trước mặt đặt 1 gương phẳng và một gương cầu lồi 2 viên pin quan sát và so sánh. Anh của hai trường hợp đối với vật, so sánh -> Rút ra kết luận. 1/ Đối với chùm tia sáng song song + Hướng dẫn HS lắp TN như hình 8.2 + Dùng đèn pin chiếu một chùm tia sáng song song đi là là trên một màn chắn tới gương cầu lõm. + Quan sát và điền từ vào câu kết luận. + Cho học sinh đọc C4 và trả lời. 2/ Đối với chùm tia sáng phân kì + Ta điều chỉnh đèn pin sao cho tạo ra một điểm sáng trước màn chắn rồi nhẹ nhàng di chuyển đèn pin để ta thu được chùm phản xạ là một chùm sáng song song. Chốt lại kết quả đúng. YC quan sát H8.3 và giới thiệu đây là thiết bị dùng gương cầu lõm để hứng ánh nắng mặt trời. Người ta làm như vậy có tác dụng gì ? Hãy giải thích cách làm đó?Năng lượng mặt trời có thể thay thế cho các năng lượng nào ? Cho ví dụ ? GD: Sử dụng gương cầu lõmcó kích thước lớn tập trung ánh sáng mặt trời vào một điểm để đun nấu… sử dụng năng lượng mặt trời là yêu cầu cần thiết giảm thểu sử dụng năng lượng hóa thạch nhằm tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường,… + YC học sinh tự điền vào câu kết luận C5; C6; C7; Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau : *.Anh của một vật tạo bởi gương cầu lõm là: A.Anh ảo lớn bằng vật. B.Anh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật. C.Anh thật nhỏ hơn vật và cùng chiều với vật. D.Anh ảo, nhỏ hơn vật. 5) Dặn dò: 2’ - Học bài: ghi nhớ SGK Hoàn chỉnh từ câu C1 -> C7 SGK Làm bài tập 8.1 -> 8.3 SBT Ôn tập chuẩn bị tổng kết chương I, trả lời phần tự kiểm tra vào vở bài tập. GHI BẢNG Bài 8 :GƯƠNG CẦU LÕM I.Anh tạo bởi gương cầulõm + Anh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật và cùng chiều với vật. II .Sự phản xạ ánh sáng của gương cầu lõm: 1/ Đối với chùm tia tới song tới gương cầu lõm ta thu được một chhùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. 2/ Đối với chùm tia tới phân kì 1 điểm sáng trước gương cầu lõm ta được một chùm tia phản xạ song song. III. Vận dụng :

File đính kèm:

  • doct8.doc