Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 25: Phương pháp động lực học

I. Mục đích yêu cầu:

-Hiểu vận dụng phương pháp động lực học.

-Hiểu thế nào là bài toán thuận và nghịch.

-Vận dụng phương pháp động lực học để giải các bài toán cơ học.

II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan.

III. Lên lớp:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 a. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào và có những đặc điểm gì? Viết công thức tính lực ma sát nghỉ cực đại.

 b.Điều kiện xuất hiện lực ma sát lăn, những đặc điểm của ma sát lăn.

 c. Hãy kể 4 trường hợp ma sát có ích và ma sát có hại, niêu cách làm giảm ma sát.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 25: Phương pháp động lực học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VI ỨNG DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT NIUTƠN VÀ CÁC LỰC CƠ HỌC. Bài 25 PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. I. Mục đích yêu cầu: -Hiểu vận dụng phương pháp động lực học. -Hiểu thế nào là bài toán thuận và nghịch. -Vận dụng phương pháp động lực học để giải các bài toán cơ học. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan. III. Lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào và có những đặc điểm gì? Viết công thức tính lực ma sát nghỉ cực đại. b.Điều kiện xuất hiện lực ma sát lăn, những đặc điểm của ma sát lăn. c. Hãy kể 4 trường hợp ma sát có ích và ma sát có hại, niêu cách làm giảm ma sát. 3. Bài mới: Phương pháp -Hãy niêu định luật II Niutơn? -Viết biểu thức gia tốc (định nghĩa)? +F=ma. + + -Mục đích cơ học là gì? àXác định vị trí của vật biết FàầvàxàBài toán thuận. -Có bao nhiêu lực tác dụng lên xe ôtô? xà vàầF Ý nghĩa dấu trừ. NỘI DUNG 1. Bài toán chuyển khi biết trước các lực tác dụng (bài toán thuận). *Phương pháp giải: a. Chọn hệ quy chiếu sao cho bài toán giải đơn giản và viết dữ kiện bài toán. b. Biểu diễn trên hình các lực tác dụng vào vật (coi là chất điểm ) phân biệt lực phát động àv lực cản. c. Xác định gia tốc của vật theo định luật II(N). a=Fhl/m. d. Biết các điều kiện ban đầuàxác định chuyển động. * Bài toán ví dụ: SGK Tóm tắt: m=3000kg F=2000N K=0,05 t=2phút g=9,8m/s2. Giải -Hệ qui chiếu trục OX gắn với mặt đường àgốc tọa độ tại bến hướng theo chiều chuyển độngàx0=0, v0=0. -Ôtô chịu tác dụng 4 lực: Vì à Mà fms=kN=kmg. à a=0,18m/s2 Sau hai phút ôtô đạt vận tốc: vt=at=0,18.120=22m/s. Cách bến quãng đường: x-x0=s=at2/2=0,5.0,18(120)2. s=1300m. 2. Bài toán xác định lực khi biết trước chuyển động (Bài toán nghịch). *Phương pháp: a. Chọn hệ quy chiếuàgiải bài toán đơn giản. b. Xác định gia tốc căn cứ vào chuyển động đã cho. c. Xác định Fhl=ma. d. Biết Fhl ta có thể xác định các lực thành phần tác dụng lên vật. * Bài toán ví dụ: SGK. -Chọn hệ qui chiếu như SGK. -Xem đồ thịàtính chất chuyển động của đoàn tàu. -Tìm: àa=-0,20m/s2. -Tìm hợp lực: Fhl=ma=-500000N. Fhl=F-Fms Fms=kmg=1225000N. F=Fhl+Fms=-500000+1225000 F=725000N. Nhận xét F<Fms nên đoàn tàu chuyển động chậm dần đều. 4. Củng cố: -Nêu các bước giải bài toán cơ học thuận nghịch. 5. Dặn dò: Bài tập: 2, 3, 4 SGK. Hướng dẫn. Bài 2: Biết m=1400kg Fms=kmg. a=0,7m/s2 k=0,02 Fhl=ma=F-Fms. g=9,8m/s2 F=Fhl+Fms. Bài 26 HIỆN TƯỢNG TĂNG HOẶC GIẢM TRỌNG LƯỢNG I. Mục đích yêu cầu: -Hiểu được hiện tượng tăng giảm trọng lượng qua bài tập thí dụ. -Phân biệt sự khác nhau giữa trọng lượng và trọng lực. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan. III. Lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Nêu các bước giải bài toán cơ học thuận và nghịch. b. Một ôtô có khối lượng 1400kg bắt đầu chuyển động với gia tốc 0,7m/s2. Hệ số ma sát 0,02. Tính lực phát động lấy g=9,8m/s2. 3. Bài mới: Phương pháp *Hiện tượng tăng giảm hhoặc không trọng lượng. Nếu ta dùng cân mà cân vật mà ở trong thang máy (m=14kg). Nếu thang máy đi lên (a=g/2) cân cho biết 21 kg. +Nếu thang máy đống a=g/2 cân cho biết m=7kg +Nếu thang máy rơi tự do cân cho biết m=0 NỘI DUNG 1. Bài toán thíù dụ: Trong một thang máy có treo một lực kế và treo một vật có khối lượng là 14kg vào lực kế để đo trọng lượng của vật. a. Thang máy đứng yên: Flực kế =mg=140N. (Lực kế chỉ giá triọ đúng bằng trọng lực tác dụng lên vật). b. Trường hợp thang máy đi lên với gia tốc: a=g/2 àFlk=mg+ma=140+70=210N. à(Flk>P).àtăng trọng ượng. c. Trường hợp thang máy đi xuống với gia tốc a=g/2. Flk=mg-ma=140-70=70N. d. Lực kế rơi tự do: s àma=mg-Flk. Flk=mg-mg(a=g). àFlk=0 Lực kế chỉ 0. Đó là hiện tượng không trọng lượng. 2. Hiện tượng tăng giảm hoặc không trọng lượng. -Hiện tượng treo một vật vào lực kế để đo trọng lượng thì thấy lực kế chỉ một lực lớn hơn hoặc nhỏ hơn trọng lượng lên vật thậm chí bằng không. Đó là hiện tượng tăng giảm hhoặc không trọng lượng. +Hiện tượng tăng trọng lượng khi thang máy bắt đầu đi lên hoặc tau vũ trụ phóng lên. +Hiện tượng giảm trọng lượng khi thang máy đi xuống. +Hiện tượng không trọng lượng khi tàu vũ trụ chuyển động tròn đều quanh trái đất.

File đính kèm:

  • docPP dong luc hoc.doc