Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 4: Công thức vận tốc

Mục đích yêu cầu

-Hiểu được tính tương đối của tọa độ vận tốc.

-Nắm được công thức vận tốc và sử dụng công thức trong những trường hợp đơn giản.

Lên lớp:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 a. viết công thức đường đi của chuyển động thẳng đều?Nhận xét?

b. hai ôtô khởi hành cùng một lúc tại hai nơi Cần Thơ và Sóc Trăng cách

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 4: Công thức vận tốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4 CÔNG THỨC VẬN TỐC Mục đích yêu cầu -Hiểu được tính tương đối của tọa độ vận tốc. -Nắm được công thức vận tốc và sử dụng công thức trong những trường hợp đơn giản. Lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: a. viết công thức đường đi của chuyển động thẳng đều?Nhận xét? b. hai ôtô khởi hành cùng một lúc tại hai nơi Cần Thơ và Sóc Trăng cách nhau 60km. Xe đi từ Cần Thơ có vận tốc v1=30km/h, xe đi từ Sóc Trăng có vận tốc v2=40km/h. Tìm thời điềm vị trí hai xe gặp nhau. (viết phương trình chuyển động cho mỗi xe). 3. Bài mới: Phương pháp Khảo sát vật chuyển động thẳng AB. Nhận xét tọa độ của A và của B ở hai hình trênàTính tương đối của x, v. *Công thức cộng vận tốc: Đặt vấn đề. -Vật thứ nhất có vận tốc v12 so với vật thứ hai. -Vật thứ hai có vận tốc v23 so với vật thứ ba. -Vật thứ nhất có vận tốc như thế nào so với vật thứ hai NỘI DUNG 1. Tính tương đối của tọa độ Cùng một vật nhưng nếu ở hệ tọa độ này vật có tạo độï x1 thì trong hệ tọa độ khác vật có tạo độ x2. Ta boa tọa độ của vật có tính tương đối. 2. Tính tương đối của vận tốc Vận tốc của cùng một vật đối với những hệ tọa độ khác nhau thì khác nhau. Ta nói vận tốc có tính tương đối. 3. Công thức. Công thức vận tốc. Vật (1) chuyển động với vận tốc so với xe lăn vật (2), vật (2) (xe lăn) chuyển động với vận tốc so với mặt bàn vận tốc của quả nặng so với mặt bàn theo phương AE. Ta có: (3-1). (3-1) gọi là công thứccộng vận tốc. (Là phương pháp cộng hình học cộng vectơ). |v23-v12| <= v13 <= v12+v23. a. Hai chuyển động theo phương vuông góc với nhau: (độ lớn). b. Hai chuyển động cùng phương, cùng chiều V13 = V12 + V23 (độ lớn). c. Hai chuyển động cùng phương ngược chiều V13 = V12-V23 (V23>V12). Thì cùng chiều với . 4. Củng cố : -Tọa độ và vận tốc của vật có tính tương đối. -Nếu vật có vận tốc v12 đối với vật thứ 2, vật thứ hai có vận tốc v23 đối với vật thứ ba thì vận tốc của vật thứ ba là 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi 1 và bài tập 2, 3, 4, 5 trang 17 sách giáo khoa.

File đính kèm:

  • docCong thuc van toc.doc