I. Mục đích yêu cầu:
-Dùng định luật bảo toàn động lượng để giải thích một số hiện tượng phổ biến.
-Vẽ đúng hình bình hành các vectơ động lượng để giải bài tập.
II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan.
III. Lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Thế nào là một hệ kín? Cho ví dụ? (2 ví dụ).
b. Định luật bảo toàn là gì? Định nghĩa động lượng.
c. Phát biểu định luật bảo toàn động lượng? Viết biểu thức cho từng hợp hệ có hai vật.
3. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 40: Ứng dụng định luật bảo tòan động lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 40 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TÒAN ĐỘNG LƯỢNG
I. Mục đích yêu cầu:
-Dùng định luật bảo toàn động lượng để giải thích một số hiện tượng phổ biến.
-Vẽ đúng hình bình hành các vectơ động lượng để giải bài tập.
II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan.
III. Lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Thế nào là một hệ kín? Cho ví dụ? (2 ví dụ).
b. Định luật bảo toàn là gì? Định nghĩa động lượng.
c. Phát biểu định luật bảo toàn động lượng? Viết biểu thức cho từng hợp hệ có hai vật.
3. Bài mới:
Phương pháp
NỘI DUNG
1. Súng giật khi bắn:
Giả sử trên mặt phẳng nằm ngang có một khẩu súng đại bác có thể dễ dàng lăn bánh. Nếu súng bắn ra theo phương nằm ngang một viên đạn có khối lượng m vận tốc thì súng giật lùi với vận tốc .
à
Chuyển động này của súng gọi là chuyển động bằng phản lực.
- Súng đại bác cổ thường có khối lượng lớn để giảm vận tốc giật.
- Súng hiện đại chỉ có nòng giật và sau đó có bộ phận đưa nòng về vị trí cũ.
- Súng liên thanh lò xo giật lùi trở lại nó đẩy đạn lên nòng tự động.
- Các súng không giật ànòng hở phía sau.
2. Đạn nổ:
Giả sử viên đạn khối lượng m đang bay với vận tốc thì nổ thành hai mảnh khối lượng m1, m2. Có thể coi đạn ngay trước và sau khi nổ là một hệ kín ta có:
Hay
Tuân theo quy tắc hình bình hành.
Biết ta so thể xác định được.
Thí dụ: một viên đạn có khối lượng 2kg đang bay thẳng đúng cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc v1=500m/s. hỏi mảnh kia bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu?
Giải
Hình 1
Chú ý nên tính p, p1 trước vẽ hình sau.
p = mv = 2.250 = 500kgms-1.
p1 = m1v1 =1.500 = 500kgms-1.
àDOAB là tam giác vuông cân.
p22 = p2+p12.
Hoặc
à
A
B
O
C
P
p2
p1
p1
P
P1
P2
4. Củng cố:
-Khi xác định p tức là xác định độ lớn chúng ta phải dựa vào qui tắc hình bình hành.
- Vd : hợp 1 góc 900 (p1 = 2p) hình bên 1 hoặc nếu hợp với 1 góc 600 (p1 =2p)
5. Dặn dò:
- Xem trước bài “Chuyển động bằng phản lực”
- Bài 3-4 SGK trang 138.
File đính kèm:
- Ud DLBT dluong.doc