I. Mục đích và yêu cầu
- Dùng định luật bảo toàn năng lượng để giải bài toán trong đó cơ năng không được bảo toàn.
III. Lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
a. Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng.
b. Định nghĩa hiệu suất của máy cho thí dụ?
3. Bài mới
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 10 - Ứng dụng định luật bảo toàn năng lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§49 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
I. Mục đích và yêu cầu
- Dùng định luật bảo toàn năng lượng để giải bài toán trong đó cơ năng không được bảo toàn.
III. Lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
a. Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng.
b. Định nghĩa hiệu suất của máy cho thí dụ?
3. Bài mới
Phương pháp
Nội dung
1. Chuyển động có ma sát của vật trên mặt phẳng nghiêng
Xét ví dụ: một vật co khối lượng m=1kg trượt không có (ma sát vận tốc đầu từ 1 đỉnh mặt phẳng nghiêng BC dài 10m hợp với mp nằm ngang 1 góc a =300. Hệ số ma sát K=0,1. Tính vận tốc của vật ở cuối mp nghiêng. (g=10m/s2).
Giải
Độ cao đỉnh C so với B là
H=10sin300=5m
Ở C, toàn bộ cơ năng củi vật là thế năng
Wt=mgh=50J
Khi trượt vật tới B cơ năng đã biến thành động năng Wđ và công của lực ma sát.
Wt=Wđ+A.
Lực ma sát
Công lực ma sát A=0,86.10=8,6J
Suy ra động năng
Wđ=Wt-A=41,4J
Nếu không có ma sát Wđ=Wt=50J
v2=100Þv=10m.
2. Va chạm mềm
- Va chạm giữa hòn bi ve, hòn bi thép
® Cơ năng được bảo toàn® va chạm đàn hồi.
- Va chạm có động năng không được bảo toàn 1 phần chuyển hóa thành nội năng gọi là va chạm mềm.
VD: Một vật vó khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm vào 1 vật đứng yên khối lượng m2. Hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc v2. (Trường hợp đóng đinh, nén).... Ta có thể tính m1, m2, v1 bằng định luật bảo toàn động lượng.
m1v1=(m1+m2)v2
Động nag của hệ trước va chạm
Sau va chạm
Nhiệt lượng sinh ra Q
- Khi nén vạt cần Q lớn hơn m2>>m1.
- Khi đóng cọc cần Wđ bảo toàn
4. Củng cố
- Khi giải bài tập cơ năng không được bảo toàn, một phần năng lượng biến thành một năng lượng ® Tính công của lực ma sát.
- Có bài toán ta có thể vận dụng cả định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn năng lượng.
5. Dặn dò
- Bài tập 1, 2 SGK trang 167.
- Xem trước bài định luật Becnuli.
File đính kèm:
- Ud DLBT nluong.doc