Chương I: cơ học
Tiết 1. chuyển động cơ học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
2. Kĩ năng: Nắm được tính tương đối của chuyển động cơ học
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đồng hồ, con lắc, xe lăn
2.Học sinh: Nghiên cứu trước bài
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 8 tiết 01: Chuyển động cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:20/8/2012
Ngµy d¹y:22/8/2012
Ch¬ng I: c¬ häc
TiÕt 1. chuyÓn ®éng c¬ häc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
2. Kĩ năng: Nắm được tính tương đối của chuyển động cơ học
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đồng hồ, con lắc, xe lăn
2.Học sinh: Nghiên cứu trước bài
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra: Không kiểm tra: Dành thời gian đọc phần thông tin đầu chương, nêu những kiến thức trọng tâm của chương.
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên?
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó
đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau
đó đưa ra kết luận chung cho câu C2
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động.
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó
đưa ra kết luận chung cho câu C4
HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó
đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó
đưa ra kết luận chung cho câu C6
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
HS: suy nghĩ và trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó
đưa ra kết luận chung cho câu C8
*Hoạt động 3: Giới thiệu một số chuyển
động thường gặp
GV: cung cấp thông tin về các chuyển
động thường gặp
HS: nắm bắt thông tin và trả lời C9
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó
đưa ra kết luận chung cho câu C9
*Hoạt động 4: Vận dụng
HS thảo luận với câu C10
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C10
HS: suy nghĩ và trả lời C11
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C11
(15’)
(10’)
(5’)
(9’)
I.Chuyển động và đứng yên;
C1: để nhận biết được ô tô, chiếc
thuyền đang chuyển động ta căn
cứ vào sự thay đổi vị trí của chúng
so với vật khác.
C2: ví dụ một người đi trên đường
thì người đó đang chuyển động so
với hàng cây bên đường.
C3: một vật được coi là đứng yên
khi nó không thay đổi vị trí so với
vật mốc.
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
C4: so với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí giữa chúng được thay đổi.
C5: so với toa tàu thì hành khách
đang đứng yên vì vị trí giữa chúng
không thay đổi.
C6: với vật này đứng yên
C7: Hành khách được coi là chuyển động so với hàng cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô.
C8: Mặt trời mọc đằng Đông và lặn
đằng Tây được coi là chuyển động
so với người quan sát đứng trên Trái
Đất.
III. Một số cđộng thường gặp.
1. chuyển động thẳng
VD: chuyển động của quả táo rơi
2. chuyển động cong
VD: chuyển động của con lắc
3. chuyển động tròn
VD: chuyển động của cánh quạt
IV. Vận dụng.
C10: Ô tô chuyển động với người
và cột điện ở ven đường; đứng yên
với người lái ô tô.
- Người đứng ven đường chuyển
động so với ô tô; đứng yên so với
cột điện
C11: Không chính xác!
VD: chuyển động của đầu kim đồng hồ so với trục kim.
4. Củng cố (4’):
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’):
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.
File đính kèm:
- Vat li 8.doc