Giáo án Vật lý khối 8 tiết 11: Ôn tập

TIẾT 11: ÔN TẬP

A. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Củng cố hệ thống hoá kiến thức từ bài 1 đến bài 9. Khắc sâu một số kiến thức cơ bản về chuyển động cơ học (tính tương đối ,vtb. ) lực, quán tính và áp suất. .

 2. Kỹ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng giải bài tập.

 3. Thái độ:

 - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập.

B. Trọng tâm:

 Vận dụng kiến thức giải bài tập.

C. Chuẩn bị:

 1. GV: Hệ thống câu hỏi và trả lời.

 2. HS: Ôn tập theo câu hỏi đã ra.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 8 tiết 11: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 27/10/2012 Ngày dạy : 30/10/2012 Tiết 11: Ôn tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố hệ thống hoá kiến thức từ bài 1 đến bài 9. Khắc sâu một số kiến thức cơ bản về chuyển động cơ học (tính tương đối ,vtb... ) lực, quán tính và áp suất. . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng giải bài tập. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập. B. Trọng tâm: Vận dụng kiến thức giải bài tập. C. Chuẩn bị: 1. GV: Hệ thống câu hỏi và trả lời. 2. HS: Ôn tập theo câu hỏi đã ra. D. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1. Kiểm tra: ( 1' ) Kiểm tra việc ôn tập ở nhà của học sinh. Hoạt động 2: HỆ THỐNG KI ẾN THỨC HĐ của thầy Tg HĐ của trò GV đưa ra hệ thống cõu hỏi để củng cố ụn tập phần kiến thức đó học. Yờu cầu HS trả lời. ? Chuyển động cơ học là gỡ? ? Tại sao núi chuyển động hay đứng yờn chỉ mang tớnh tương đối? ? Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tớnh chất nào của chuyển động? ? Viết cụng thức tớnh vận tốc trung bỡnh của chuyển động? ? Chuyển động đều là gỡ? chuyển động khụng đều là gỡ? ? Hóy nờu cỏch biểu diễn lực? ? Hai lực cõn bằng là hai lực như thế nào? ? Vỡ sao mọi vật khú thay đổi vận tốc đột ngột? ? Kể tờn cỏc loại lực ma sỏt và cho biết chỳng xuất hiện khi nào? Lấy VD? ? Hóy nờu cụng thức tớnh ỏp suất chất rắn, núi rừ cỏc đại lương trong cụng thức? ? Áp suất chất lỏng cú đặc điểm gỡ? -Nờu nguyờn tắc của bỡnh thụng nhau và cụng thức của mỏy nộn dựng chất lỏng? - Sau mỗi cõu GV cho HS nhận xột và chốt lại vấn đề.áp suất khí quyển được tính như thế nào ? bằng bao nhiêu ? 15’ I- HỆ THỐNG KI ẾN THỨC HS trả lời. Chuyển động cơ học: - Sự thay đổi vị trí của một vật (so với vật khác theo thời gian) - Độ lớn của vận tốc cho biết mức nhanh, chậm của chuyển động. - Chuyển động đều : - Chuyển động khụng đều : vtb=S/t - Biểu diễn lực ta biểu diễn cỏc yếu tố : Điểm đặt, phương -chiều và độ lớn. - Khi có lực cân bằng tác dụng lên vật thì vật hoặc đứng yên mói hoặc chuyển động sẽ cđ thẳng đều. - Mọi vật khú thay đổi vận tốc đột ngột vỡ mọi vật cú quỏn tớnh? - Cỏc loại lực ma sỏt: Lực ms lăn, ms trượt, ms nghỉ. - áp suất là độ lớn áp lực/ 1 đơn vị diện tích bị ép : p = F áp lực (N ) S diện tích bị ép (m2) P áp suất (N/ m2 , Pa) - áp suất chất lỏng t .dụng theo mọi phương : p = h.d -Nguyờn tắc của bỡnh thụng nhau và cụng thức của mỏy nộn dựng chất lỏng? + PA = PB + F/ f = S/ s - Độ lớn của áp suất khí quyển bằng ỏp suất ở đỏy của cột thuỷ ngân trong ống Tô ri xeli: p = h.d = 0,76m . 136000N/m3 = 103 360 N/m2 ( hay 76 cmHg ) Hoạt động 3: Vận dụng làm bài tập HĐ của thầy Tg HĐ của trò GV : Nờu bài tập Y/c HS đọc và đưa ra cõu trả lời của mỡnh - HS khỏc nhận xột . Bài 1. Người ngồi xe đang đi, ta thấy cõy bờn đường chuyển động theo chiều ngược lại. Giải thớch hiện tượng này? GV định hướng : + Vật nào chọn làm vật mốc? + Vị trí của cây so với người như thế nào? GV : Nờu bài tập Y/c HS đọc và đưa ra cõu trả lời của mỡnh - HS khỏc nhận xột Bài 2: Vỡ sao khi mở nắp chai bị vặn chặt người ta phải lút cao su ? + Ma sát giữa tay và nắp thay đổi như thế nào? GV : Nờu bài tập Y/c HS đọc và đưa ra cõu trả lời của mỡnh - HS khỏc nhận xột Bài 3 : Cỏc hành khỏch đang ngồi trờn xe ụtụ bỗng thấy mỡnh bị nghiờng người sang trỏi. Hỏi lỳc đú xe được lỏi sang phớa nào? GV : Nờu bài tập Y/c HS đọc và đưa ra cõu trả lời của mỡnh - HS khỏc nhận xột Bài 4: Đổi đơn vị sau : 10,8 km/h = m/s ? 5 m/s = km/h? Gợi ý : 1m/s= ? km/h và 1km/h= ?m/s GV:Nờu nội dung bài tập5 Y/c HS đọc Bài 5 : Một người đi xe đạp 125m đầu hết 25s. Sau đú người ấy đi tiếp 30m với vận tốc10,8 km/h rồi dừng lại. Tớnh vận tốc trung bỡnh của người đi xe: a) Trờn đoạn đường đầu. b) Trờn cả quóng đường. GV Y/c HS phân tích bài toán. Một HS khác tóm tắt ? ? Trên đoạn đường đầu vận tốc trung bình được tính bằng công thức nào? Quãng đường đầu dài bao nhiêu ? thời gian để đi hết quãng đường đầu là bao nhiêu ? Y/c 1 HS áp dụng công thức để tính HS khác nhận xét . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường được tính bởi công thức nào ? (vtb=S/t) + S dài bao nhiêu ? được tính như thế nào ? các đại lượng đã biết chưa? + t được tính như thế nào? Thời gian đi trên đoạn nào đã biết, đoạn nào chưa biết ? Vậy, muốn xác định được t ta cần tính được tg đi hết đoạn đường còn lại t2. t2 được tính bởi công thức nào ? + vtb=(vtb1+vtb2)/2 có được không? Vì sao? GV : Nờu bài tập 6 Y/c HS diễn tả bằng lời cỏc yếu tố của lực ở hai hỡnh ở bài 6: Cần diễn tả mấy yếu tố đó là những yếu tố nào ? GV : Nờu bài tập Y/c HS đọc và đưa ra cõu trả lời của mỡnh - HS khỏc nhận xột Bài 7 : Một học sinh nặng 45kg, diện tớch mỗi chõn tiếp xỳc với đất là 150 cm2. Tớnh ỏp suất của học sinh này tỏc dụng lờn mặt đất khi: a. Đứng bỡnh thường. b. Đứng co một chõn. GV định hướng : + Công thức nào dùng để tính áp suất của người nên mặt đất ? + Khi đó đại lượng nào đóng vai trò là áp lực ? có độ lớn là bao nhiêu ? + Diện tích bị ép lên mặt đất khi đứng bình thừơng ; đứng co một chân là bao nhiêu ? + Còn cách giải nào khác ? GV đặt câu hỏi mở rộng : Đi bộ khác chạy ở điểm nào ? GV : Nờu bài tập Y/c HS đọc và đưa ra cõu trả lời của mỡnh - HS khỏc nhận xột Bài8: Đổ một lượng nước biển vào trong cốc sao cho độ cao của nước biển trong cốc là 9cm. Tớnh ỏp suất của nước biển lờn đỏy cốc và lờn một điểm A cỏch đỏy cốc 5cm. Biết trọng lượng riờng của nước biển là 10300N/m2. GV định hướng : + Công thức nào dùng để tính áp suất chất lỏng ? các đaị lượng trong công thức phải được dùng đơn vị gì ? + Chiều cao của cột chất lỏng tính như thế nào (từ đâu tới đâu)  ? + Chiều cao của cột chất lỏng tại đáy là bao nhiêu ,tại điểm A là bao nhiêu (từ đâu tới đâu)? 25’ II. Vận dụng làm bài tập Bài 1. HS trả lời cõu hỏi: Do xe đang đi, đối với người ngồi trờn xe thỡ vị trớ cõy bờn đường thay đổi so với người và xe nờn ta thấy cõy bờn đường chuyển động tương đối so với người và xe theo chiều ngược lại. Bài 2: HS trả lời cõu hỏi- HS khác nhận xét bổ sung. Để tăng lực ma sỏt nghỉ giữa tay và nắp chai (giỳp mở nắp chai dễ hơn) HS trả lời cõu hỏi 3: ễ tụ đang được lỏi sang phải HS nêu cách đổi đơn vị vận tốc . a-Vỡ : 1 km/h = 0,28 m/s Nờn:10,8km/h =10,8 x 0,28m/s = 3 m/s b) Vỡ : 1 m/s = 3,6 km/h Nờn: 5 m/s = 5 x 3,6km/h =18 km/h HS thao tác các bước giải theo HD của GV Túm tắt s1= 125m t1= 25s s2= 30m vtb2 = 10,8km/h= 3 m/s a) vtb1=? b) vtb=? Bài làm: a-Vận tốc trung bỡnh trờn đoạn đường đầu là: vtb1= S1/t1= 125/25 = 5 (m/s) b) Thời gian đi hết đoạn đường cũn lại là: vtb2= S2/t2 suy ra t2 = S2/vtb2= 30/3 = 10 (s) Vận tốc trung bỡnh trờn cả đoạn đường là: vtb=S/t =(S1+S2) /(t1+t2) =(125+30)/(25+10)=4,4 (m/s) Đỏp số: a) vtb1= 5 m/s b) vtb= 4,4 m/s HS diễn tả bằng lời cỏc yếu tố của lực ở hai hỡnh: Bài 6: Hình a) Điểm đặt của lực 1 tác dụng vào vật: tại A Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Độ lớn: F1 = 20 N Hình b) Điểm đặt của lực 2 tác dụng vào vật: tại M Phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải. Độ lớn: F2 = 40 N HS đọc ,phân tích bài và thực hiện thao tác giải. Túm tắt m=45kg=> P= 450N S’= 150 cm2 = 0,015m2 Tỡm : p; p’= ? Giải: a- Áp suất của người đú tỏc dụng lờn mặt đất khi đứng cả 2 chõn: ( S = 2S’= 0,015m2 x 2= 0,03m2 ) p = F/S =450/0,03=15.000(N/m2) b- Áp suất của người đú tỏc dụng lờn mặt đất khi co một chõn: p’ = F/S’ =450/0,15=30.000(N/m2) Đỏp số: a) p= 15.000 N/m2 b) p’=30.000 N/m2 HS đọc ,phân tích bài và đưa ra cách giải. Túm tắt: h = 9 cm=0,09m h1 = 5 cm=0,05m d = 10300N/m3 Tớnh: p =? (N/m2) pA =? (N/m2) Hướng dẫn: * Tại đỏy: p = d.h *Tại A cỏch đỏy 5 cm: pA= d.hA =d.(h – h1) Hoạt động 3. Củng cố: ( 3’ ) GV: + Hãy nêu kiến thức cơ bản trong bài ôn tập. + Hãy nêu các bước để làm bài tập về cơ học. HS : + Nêu kiến thức cơ bản trong bài. + Xây dựng các bước giải bài tập về cơ học nói chung. Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà: ( 1' ) - Về nhà ôn tập lí thuyết . - Xem và giải lại các bài tập ,tiết sau kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • docGA tiet 11 on tap GA du thi GV gioi cap huyen.doc
Giáo án liên quan