Giáo án Vật lý khối 8 tiết 12: Kiểm tra 1 tiết

Tiết 12: Kiểm tra 1 tiết

I. Mục tiêu:

1)Kiến thức

- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.

- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.

- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ.

- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.

- Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.

- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.

- Nêu được lực là đại lượng vectơ.

- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.

- Nêu được quán tính của một vật là gì.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 8 tiết 12: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n 02/11/2012. Ngµy gi¶ng: 8/11/2012. TiÕt 12: KiÓm tra 1 tiÕt I. Môc tiªu: 1)Kiến thức  - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. - Nêu được quán tính của một vật là gì. - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao. - Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. 2) Kĩ năng : -Vận dụng được công thức V = -Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm -Tính được vận tốc trung bình của chuyển động đều . - Biểu diễn được lực bằng vec tơ . - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính . -Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống và kĩ thuật . - Vận dụng được công thức p = . - Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. 3. Th¸i ®é: - Lµm bµi nghiªm tóc, tÝch cùc, tÝnh to¸n chÝnh x¸c II. H×nh thøc kiÓm tra Tr¾c nghiÖm vµ tù luËn (20% Trắc nghiệm,80% Tự luận) III. thiÕt lËp ma trËn a.Tính trọng số Nội dung chủ đề Tổng số tiết Lý thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số Trọng số bµi kiÓm tra Cấp độ 1,2 (LT) Cấpđộ3,4 (VD) Cấp độ 1,2 (LT) Cấpđộ3,4 (VD) Cấp độ 1,2 (LT) Cấp độ3,4 (VD) Chuyển động cơ 3 3 2,4 0.6 80 20 24 6 Lực cơ 3 3 2,4 0,6 80 20 24 6 ¸p suÊt 5 4 3,2 1,8 64 36 32 8 Tổng 11 10 8,0 3,0 224 76 80 20 (30% ; 30%; 40% ) b. Tính số câu hỏi Cấp độ Nội dung chủ đề Trọng số Số lượng câu hỏi cần kiểm tra Điểm số Tổng số TNKQ TL Cấp độ 1,2 (LT) Chuyển động cơ 24 2,4≈2,5 1 (0,5đ ) 1,5 (2,0đ ) 2,5 Lực cơ 24 2,4≈2,5 1 ( 0,5đ ) 1,5 (2,0 đ ) 2,5 ¸p suÊt 32 3,2≈3,0 2 (1,0đ) 1 (2,0 đ ) 3,0 Cấp độ3,4 (VD) Chuyển động cơ 6 0,6≈0,5 0 0,5 (0,5đ ') 0,5 Lực cơ 6 0,6≈0,5 0 0,5 ( 0,5đ) 0,5 ¸p suÊt 8 0,8≈1,0 0 1 (1,0đ) 1,0 Tổng 100 10 4 (2đ ) 6 (8đ ) 10 c. Ma trận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chuyển động cơ 1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. 2. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. 3. Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. 4. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. 5.Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. 6.Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm 7.Vận dụng được công thức tính tốc độ . 8.Tính được tốc độ trung bình của một chuyển động không đều. Số câu hỏi 1 C4.3 1,5 C5.5a,b 0,5 C8.5b 3 Số điểm 0,5 ® 2,0 ® 0,5đ 3,0đ(30%) Lực c¬ 9. Nêu được lực là một đại lượng vectơ. 10.Nêu được quán tính của một vật là gì? 11.Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. 12.Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt, l¨n, nghØ. 13.Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. 14.Biểu diễn được lực bằng véc tơ. 15.Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. 16.Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi , giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. Số câu hỏi 1 C9.1 0,5 C9.6b 1 C11.6a 0,5 C14.6b 3 Số điểm 0,5đ 1,0đ 1,0® 0,5đ 3,0đ(30%) ¸p suÊt 17.Nêu được áp lùc, ¸p suất và đơn vị đo áp suất là gì. 18.Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, ¸p suÊt khÝ quyÓn. 19.Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng. 20.Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao. 21.Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy. 22.Vận dụng ®­îc công thức tính 23.Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. Số câu hỏi 1 C17.2 1 C 17.7a 1 C18.4 1 C 23.7b 4 Số điểm 0,5® 2,0 ® 0,5® 1,0 ® 4đ(40%) Tổng câu hỏi 2 1,5 2 2,5 0,5 1,5 10 Tổng điểm 1,0đ 3đ 1,0® 3,0® 0,5đ 1,5đ 10 đ ĐỀ BÀI A.TRẮC NGHIỆM: (2 Đ’) I.Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1 :C¸c yÕu tè cña 1 vÐc t¬ lùc bao gåm: A.§iÓm ®Æt vµ ®é lín. B.Phương và ®é lín. C.Phương, chiều và ®é lín. D.§iÓm ®Æt, phương, chiều và ®é lín. Câu 2: ¸p lùc lµ g×? A. ¸p lùc lµ lùc do mÆt gi¸ ®ì t¸c dông lªn vËt. B. ¸p lùc lµ lùc Ðp cã ph­¬ng vu«ng gãc víi mÆt bÞ Ðp C. ¸p lùc lu«n cã ®é lín b»ng träng l­îng cña vËt. D. ¸p lùc lu«n cã ph­¬ng th¼ng ®øng,chiÒu tõ trªn xuèng d­íi. Câu 3: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi trên dòng nước . Trong các câu mô tả sau đây câu nào đúng? A- Người lái đò đứng yên so với dòng nước B- Người lái đò đứng yên so với bờ sông C- Người lái đò chuyển động so với dòng nước D- Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 4:Tr­êng hîp nµo sau ®©y cã nguyªn nh©n lµ do ¸p suÊt khÝ quyÓn? A.N­íc cã thÓ ch¶y tõ chç cao xuèng chç thÊp. B.Kh«ng khÝ nhÑ cã thÓ bay lªn cao. C.Thuèc trong èng tiªm kh«ng bÞ ch¶y ra nÕu ta kh«ng ®Èy vµo pÝt-t«ng cña èng tiªm. D. Bong bãng xµ phßng cã d¹ng h×nh cÇu. B.TỰ LUẬN: (8®) Câu 5: a,ThÕ nµo lµ chuÓn ®éng ®Òu,chuyÓn ®éng kh«ng ®Òu? b, Mét vËt chuyÓn ®éng theo 2 giai ®o¹n: Tõ A ®Õn B chuyÓn ®éng ®Òu trong 2 gi©y víi vËn tèc 5m/s; giai ®o¹n 2 ®i 18 m trong 6 gi©y. ChuÓn ®éng nµo cña vËt lµ chuyÓn ®éng kh«ng ®Òu? TÝnh vËn tèc trung b×nh cña chuyÓn ®éng kh«ng ®Òu ®ã. Câu 6: a. Thế nào là hai lực cân bằng ? Vật ®ang chuyÓn ®éng chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ như thế nào ? b. Nªu c¸ch biÓu diÔn vÐc t¬ lùc. Biểu diễn vectơ trọng lực của một vật , biết cường độ của trọng lực là 1500N , tỉ xích tùy chọn . Câu 7: a.ThÕ nµo lµ ¸p suÊt? ViÕt c«ng thøc tÝnh ¸p suÊt, nªu tªn vµ ®¬n vÞ cña tõng ®¹i l­îng cã trong c«ng thøc. b. Mét thïng cao 2m ®ùng ®Çy n­íc. BiÕt khèi l­îng riªng cña n­íc lµ 1000kg/m3. TÝnh ¸p suÊt cña n­íc t¸c dông t¹i 1 ®iÓm ë c¸ch ®¸y thïng 0,8 m. ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. 2đ(chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5đ) Câu hỏi 1 2 3 4 Đáp án D B A C B. PHẦN TỰ LUẬN. 8đ Câu hỏi Đáp án Biểu điểm câu 5 a.-ChuyÓn ®éng ®Òu lµ chuyÓn ®éng mµ ®é lín vËn tèc kh«ng ®æi theo thêi gian. .-ChuyÓn ®éng kh«ng ®Òu lµ chuyÓn ®éng mµ ®é lín vËn tèc thay ®æi theo thêi gian. b. .-ChuyÓn ®éng cña vËt trªn c¶ 2 giai ®o¹n tõ A ®Õn B lµ chuyÓn ®éng kh«ng ®Òu. -VËn tèc trung b×nh cña vËt trªn c¶ 2 giai ®o¹n tõ A ®Õn B lµ: vtb= mµ S1 = v1 . t1 = 5 . 2 =10 m ; S2 = 18 m; t1 = 2 s t2 = 6 s VËy vtb= m/s 0,75đ 0.75đ 0.5đ 0.5đ Câu 6 a. -Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. -Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính. b. a, Biểu diễn vÐc t¬ lực dùng mũi tên cã: - Gèc lµ ®iểm đặt - Phương và chiều (hướng ) -Cường độ của lực 500N P 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ 0,5 đ Câu 7 a. ¸p suÊt ®­îc tÝnh b»ng ®é lín cña ¸p lùc trªn 1 ®¬n vÞ dÞn tÝch bÞ Ðp . Công thức: p = ( p là áp suất (N/m2, hoÆc pa)., F Là áp lực (N) , S là dt bị ép (m2)). b. ¸p suÊt cña n­íc t¸c dông t¹i 1 ®iÓm ®iÓm ë c¸ch ®¸y thïng 0,8 m lµ: 2m h P= d.h = 1000. (2 – 0,8) = 1000. 1,2 = 1200 (pa). 1 đ 0,5đ 0,5 đ 1.0đ

File đính kèm:

  • doctiet 12 kiiem tra 1 tiet 2012-2013..doc
Giáo án liên quan