Giáo án Vật lý khối 8 tiết 13 bài 10: Lực đẩy Ác Si Mét

Tiết 13-Bài 10: Lực đẩy Ác Si Mét

I. Mục tiêu:

*KT:Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác Si Mét.

*KN:Vận dụng được CT về lực đẩy Ác Si Mét F = d.V

*T§: Cẩn thận, tỉ mỉ, tinh thần hợp tác nhóm.

II. Đồ dùng dạy học.:

 GV: - Dụng cụ làm TN H10-2 . 1 lực kế, 1 giá đỡ, 1 quả nặng.

 -Chuẩn bị cho mỗi nhóm hs: 1 lực kế, 1 giá đỡ, 1 cốc nước,

 1 quả nặng (H10-2 SGK)

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 8 tiết 13 bài 10: Lực đẩy Ác Si Mét, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:12/11/2012. Ngµy gi¶ng:15/11/2012. Tiết 13-Bµi 10: Lực đẩy Ác Si Mét I. Mục tiêu: *KT:M« t¶ được hiÖn t­îng vÒ sự tồn tại của lực đẩy Ác Si Mét. *KN:Vận dụng ®­îc CT vÒ lực đẩy Ác Si Mét F = d.V *T§: Cẩn thận, tỉ mỉ, tinh thần hợp tác nhóm. II. §å dïng d¹y häc.: GV: - Dụng cụ làm TN H10-2 . 1 lùc kÕ, 1 gi¸ ®ì, 1 qu¶ nÆng. -ChuÈn bÞ cho mçi nhãm hs: 1 lùc kÕ, 1 gi¸ ®ì, 1 cèc n­íc, 1 qu¶ nÆng (H10-2 SGK) III. Tæ chøc giê häc. H§ GV H§ HS *Khëi ®éng (3’). -GV ĐVĐ như SGK-36. Hoạt động 1: T×m hiÓu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó(15’) . -Môc tiªu: M« t¶ được hiÖn t­îng vÒ sự tồn tại của lực đẩy Ác Si Mét. -§å dïng d¹y häc: +ChuÈn bÞ cho mçi nhãm hs: 1 lùc kÕ, 1 gi¸ ®ì, 1 cèc n­íc,1 qu¶ nÆng (H10-2 SGK). -C¸ch tiÕn hµnh:(H§ nhãm). +Yªu cÇu hs H§ nhãm:(5’). a, Làm TN C1. b, Qua kết quả TN chứng tỏ điều gì? -GV quan s¸t c¸c nhãm lµm TN, gióp ®ì nhãm yÕu. - Gäi ®¹i diÖn 1 nhãm b¸o c¸o kq. -GV nhận xét, chuẩn xác ý kiến. ?Y/C hoµn thµnh C2 :Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong kết luận. -Gọi một hs đọc kết luận. * KÕt luËn: Gv Chốt: Vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực của vật và lực đẩy của chất lỏng tác dụng lên vật hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng Lực này gọi là lực đẩy Ác Si Mét. (GV vÏ hình minh hoạ cho lực đẩy) H§2: T×m hiÓu vÒ Độ lớn của lực đẩy Ác Si Mét.(15’). -Mục tiêu: Vận dụng ®­îc CT vÒ lực đẩy Ác Si Mét F = d.V -§å dïng d¹y häc: + Dụng cụ làm TN H10-3 (SGK): 1 lùc kÕ, 1 gi¸ ®ì, 1 cèc, 1 b×nh trµn, 1 qu¶ nÆng, tranh phóng to các bước làm TN. -C¸ch tiÕn hµnh:(H§ c¸ nh©n). -Yêu cầu HS H§ c¸ nh©n đọc dự đo¸n . ? Ông Ác Si Mét dự đoán như thế nào về độ lớn của lực đẩy Ác Si Mét? - GV treo b¶ng phô: Dự đoán: ®ộ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của chất lỏng bị vật chiếm chỗ. FA P1 -GV: §V§ Muèn xÐt xem dù ®o¸n cã ®óng kh«ng ta m« t¶ l¹i TN kiÓm tra h×nh 10.3. -GV giới thiệu dụng cụ TN,bố trí TN ( H 10.3). -GV m« t¶ TN H10-3 vµ hỏi : ?H10-3(a) lực kế chỉ P1 = ?, P1 là gì ? ?H10-3(b) lực kế chỉ P2 = ? ?thể tích nước chảy vào cốc B bằng thể tích nào? ?H10-3(c):Đổ nước từ B vào cốc A đọc số chỉ của lực kế, số chỉ này bằng đại lượng nào? ? Qua TN trên hãy chứng tỏ dự đoán của Ác Si Mét là đúng? tr¶ lêi C3. *GV Chốt: Mọi vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực (lực đẩy Ác Si Mét) có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. *BVMT:Các tàu thủy lưu thông trên biển,trên sông là phương tiện vận chuyển Hành khách và hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính. Vì vậy tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thủy dùng nguồn năng lượng sạch ( năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất. -GV:H·y nªu Công thức tính trọng lượng của khối chất lỏng theo V. ?Nếu V chất lỏng đúng bằng V vật chiếm chỗ thì lực FA = P FA được tính như thế nào? Viết công thức, nêu tên các đại lượng có trong công thức? -GV hỏi thêm:?FA phụ thuộc vào những yếu tố nào? *KÕt luËn:GV Chốt: +Lực đẩy Ác Si Mét bằng trọng lượng của chất lỏng bị vật chiếm chỗ. FA =d.V ( FA: Lực đẩy Ác Si Mét, V: Thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ. d: Trọng lượng riêng của chất lỏng) +FA Phô thuéc d cña chÊt láng vµ thÓ tÝch phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç hay thÓ tÝch vËt nhóng ngËp trong chÊt láng. -Gäi HS ®äc ghi nhí (SGK). *Tæng kÕt vµ h­íng dÉn vÒ nhµ(12’). +Tæng kÕt: -Y/C HS ®äc ghi nhí (SGK Vân dụng tr¶ lêi C4:Hãy giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài. - GV: Yªu cÇu hs tr¶ lê , C5, C6. + Hướng dẫn về nhà. -Học thuộc ghi nhớ, tìm hiểu có thể em chưa biết. -Làm bài tập 10-1 đến 10-6 (SBT). -đọc trước bài thực hành, chuẩn bị mẫu báo cáo. I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó . -HS: H§ nhãm lµm TN C1. -§¹i diÖn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶. C1: p = p1 = -Ta có p1 < p chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng lên vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên. C2: *Kết luận:...( dưới lên trên theo phương thẳng ®ứng)... II. Độ lớn của lực đẩy Ác Si Mét. 1,Dự đoán: FA bằng trọng lượng của chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 2, Thí nghiệm kiểm tra : (H×nh 10-3 SGK). - HS: Quan s¸t H10.3 vµ dông cô ,n¾m ®­îc c¸ch bè trÝ TN. - HS: Quan s¸t GV lµm TN vµ tr¶ lêi c©u hái P1 = ... , P1 là trọng lượng của vật nặng. -HS: P2 = P1 - FA P1 = P2 + FA. V n­íc ch¶y vµo cèc B b»ng V cña vËt chiÕm chç -HS: Sè chØ nµy ®óng b»ng P1. P1 = P2 + PVchất lỏng tràn -HS: H§ c¸ nh©n tr¶ lêi C3. C3: Nhúng vật chìm trong bình tràn, thể tích nước tràn ra bằng thể tích vật chiếm chỗ và P2 = P1 -FA (P1 là trọng lượng của vật, FA là lực đẩy Ác Si Mét) -Khi đổ nước từ B sang A lực kế chỉ p1 suy ra lực đẩy Ác Si Mét có độ lớn bằng trọng lượng của chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 3,Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác Si Mét -HS: P =d.V(v là thể tích chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng ) - HS: H§ c¸ nh©n tr¶ lêi. *CT: FA =d.V ( FA: Lực đẩy Ác Si Mét, V: Thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ. d: Trọng lượng riêng của chất lỏng) - HS: FA Phô thuéc d cña chÊt láng vµ thÓ tÝch phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç hay thÓ tÝch vËt nhóng ngËp trong chÊt láng. *Ghi nhí (SGK-T38). III. Vân dụng: - HS: H§ c¸ nh©n tr¶ lêi C4 , C5, C6. C4: Kéo gầu trong nước nhẹ hơn. Vì nước tác dụng FA vào gầu hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ . C5: Lực đẩy Ác Si Mét tác dụng vào 2 thỏi bằng nhau. Vì thể tích của chúng như nhau, trọng lượng riêng của nước không đổi. C6:Lực đẩy Ác Si Mét tác dụng vào vật nhúng trong nước lớn hơn. vìthể tích vật chiếm chỗ như nhau, nhưng trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.

File đính kèm:

  • doctiet 13-Bai 10+BVMT.doc
Giáo án liên quan