Giáo án Vật lý khối 8 tiết 16: Bài tập

Tiết 16- BÀI TẬP

 I. Mục tiêu

*KT: Củng cố điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng khi nhúng trong chất lỏng và công thức tính độ lớn lực đẩy Ác Si Mét FA =d.V

*KN: Vận dụng được công thức FA =d.V.

*T§:Tích cực, tự giác,cã ý thức làm bài tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 8 tiết 16: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 03/12/2012. Ngµy gi¶ng: 06/12/2012 Tiết 16- BÀI TẬP I. Mục tiêu *KT: Củng cố điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng khi nhúng trong chất lỏng và công thức tính độ lớn lực đẩy Ác Si Mét FA =d.V *KN: Vận dụng được công thức FA =d.V. *T§:Tích cực, tự giác,cã ý thức làm bài tập. II.§å dïng.(Kh«ng). III.Tæ chøc giê häc. *Khëi ®éng(6’). 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Khi nào xuất hiện lực đẩy Ác si mét. Lực đẩy Ác si mét phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ác – Si – mét. ?Nêu đ/k vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng khi nhúng trong chất lỏng? trả lời C9? H§ GV H§ HS *HĐ 1: Làm bài tập về lực đẩy Ác –Si –Mét (20’) -Môc tiªu: Củng cố công thức tính độ lớn lực đẩy Ác Si Mét FA =d.V -C¸ch tiÕn hµnh:(H§ c¸ nh©n ). +Cho HS làm nhanh BT 10.3 (SBT-T32) -Gọi 1 HS đọc BT -Tương tự như bài tập 10.3 cho cá nhân HS đọc và trả lời BT 10.4 * Hoạt động 2:Bài tập về sự nổi ( 15’). -Môc tiªu: Củng cố điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng khi nhúng trong chất lỏng. -C¸ch tiÕn hµnh:(H§ c¸ nh©n). +Tương tự như bài tập 10.4 cho cá nhân HS đọc và trả lời BT 12.3(SBT-T34). ->GV chốt kiến thức BT +Cho HS vận dụng làm BT 12.6 (SBT-T32) -Gọi 1 HS đọc BT *Tæng kÕt vµ h­íng dÉn vÒ nhµ.(4’). +Tæng kÕt: -GV chèt l¹i kiÕn thøc và dạng BT đã chữa. +Hướng dẫn về nhà: -Xem lại BT đã chữa -Làm các BT 10.6, 10.12, 12.2, 12.4, 12.5 (SBT-T32, T34) -Ôn tập lại kiến thức đã học trong HKì I Tiết sau ôn tập. Bài tập 10.3(SBT-T32) -HS đọc BT suy nghĩ trả lời. +1 HS đứng tại chỗ trình bày. *Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm. Khối lượng riêng của chúng khác nhau:Dđồng > Dsắt >Dnhôm -Vì khối lượng của ba vật bằng nhau nên vật nào có khối lượng riêng lớn hơn thì thể tích nhỏ (V=m/D). -Vậy: Vđồng < Vsắt < Vnhôm, do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật làm bằng đồng là bé nhất. Bài 10.4 (SBT-T32) Ta có: độ lớn của lực đẩy Ác –Si mét bằng trọng lượng khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Như vậy, lực đẩy này không phụ thuộc vao vật nhúng trong chất lỏng là chất gì, có hình dạng thế nào mà chỉ phụ thuộc vào thể tích của vật đó. Ba vật làm từ ba chất khác nhau,sắt,đồng,sứ có cùng thể tích nhúng ngập vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào ba vật là như nhau. Bài 10.5 (SBT-T32) -Lực đẩy Ác-Si-Mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là: FAnước = dnước .Vsắt = 10000.0,002 = 20N -Lực đẩy Ác-Si-Mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là: FArượu = drượu .Vsắt = 8000.0,002 = 16N -Lực đảy Ác –Si Mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau, vì lực đẩy Ác –Si –Mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiểm chỗ. -Bài 12.3(SBT-T34). +HS trả lời miệng. Bài 12.6(SBT-T34). Trọng lượng của sà lan có độ lớn bằng độ lớn lực đẩy Ác –Si –Mét tác dụng lên sà lan. P = FA = d. V = 10000.4.2.0,5 = 40000N

File đính kèm:

  • doctiet 16-Bai tap..doc
Giáo án liên quan