Giáo án Vật lý khối 8 tiết 29: Kiểm tra một tiết

 Tiết 29 : KIỂM TRA MỘT TIẾT

I, Mục tiêu:

-Kiểm tra kiến thức đã học về: công suất, cơ năng, các chất được cấu tạo như thế nào, nhiệt năng, các hình thức truyền nhiệt.

-Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính công, công suất, đơn vị công, công suất, đổi đơn vị, vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tượng vật lý trong thực tế và đời sống, kĩ năng sử dụng ngôn ngữ vật lý, kỹ năng trình bày.

- Thái độ nghiêm túc, tự giác, cẩn thận khi làm bài.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 8 tiết 29: Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:3/4/2010 Ngày giảng:6/4/2010(Lớp 8a) 10/4/2010(Lớp 8b) Tiết 29 : Kiểm tra một tiết I, Mục tiờu: -Kiểm tra kiến thức đã học về: công suất, cơ năng, các chất được cấu tạo như thế nào, nhiệt năng, các hình thức truyền nhiệt. -Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính công, công suất, đơn vị công, công suất, đổi đơn vị, vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tượng vật lý trong thực tế và đời sống, kĩ năng sử dụng ngôn ngữ vật lý, kỹ năng trình bày. - Thái độ nghiêm túc, tự giác, cẩn thận khi làm bài. II,Đồ dùng dạu học: GV: Ra đề (phô tô), đáp án, biểu điểm. HS: III,Nội dung kiểm tra: A.Ma trận Mức độ nhận thức Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các chất được cấu tạo như thế nào?+ Ngtử,Ptử chuyển động hay đứng yên? (2t) 1.C1.1 0,5đ’ 1.C5 1,5đ’ 2c 2đ’ Nhiệt năng.(1t) 2.C2a,b 1đ’ 1.C1.3 0,5đ’ 1.C4 1,5đ’ 4c 3đ’ Dẫn nhiệt.(1t) 2.C3 2đ’ 1.C6 2đ’ 2c 4đ’ Đối lưu-Bức xạ nhiệt .(1t). 1.C1.2 0,5đ’ 1.C1.4 0,5đ’ 2c 1đ’ Tổng 6c 4 3c 4 1c 2 10c 10 B.đề bài I.Trắc nghiệm.(3đ’) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng. 1.Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên chứng tỏ: A. Khối lượng của vật tăng. B. Trọng lượng của vật tăng. C. Cả khối lượng và trọng lượng của vật tăng D. Nhiệt độ của vật tăng. 2. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt : A. Chỉ của chất lỏng. C. Của cả chất lỏng và chất khí. B. Chỉ của chất khí. D. Của cả chất lỏng, chất khí và chất rắn. 3. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và cốc nước thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của cốc nước giảm. B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của cốc nước tăng. C. Nhiệt năng của giọt nước và của cốc nước đều giảm D. Nhiệt năng của giọt nước và của cốc nước đều tăng. 4.Năng lượng mặt trời truyền xuống mặt đất bằng cách nào: A. Đối lưu. B. Dẫn nhiệt qua không khí. C. Bức xạ nhiệt. D. Bằng một cách khác. Câu 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a,Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách ... và truyền nhiệt. b,Nhiệt lượng của vật là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất đi trong quá trình ... II.Tự luận.(7đ’). Câu3:Tại sao nồi,xoong luôn được làm bằng kim loại còn bát,đĩa lại được làm bằng sứ? Câu4:Khi cọ xát 1 miếng đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên.Có thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không?tại sao? Câu5:Tại sao quả bóng bay đầy hơi dù có buộc chặt cũng cứ ngày một xẹp dần? Câu6:Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông? Tại sao? C.Đáp án-Thang điểm. I.Trắc nghiệm.(3đ’) Câu 1:(2đ’-Mỗi ý đúng 0,5đ’). 1: D 3: B 2: C 4: C Câu 2:(1đ’-Mỗi ý đúng 0,5đ’). (1) Thực hiện công (2) Dẫn nhiệt. II.Tự luận.(7đ’). Câu3:(2đ’). Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém. Câu4:(1,5đ’). Khi cọ xát 1 miếng đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên.Nhưng không thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công. Câu5:(1,5đ’). Vì thành quả bóng được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách.Các phân tử không khí ở trong bóng luôn chuyển động không ngừng về mọi phía coa thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài làm cho bóng xẹp dần. Câu6 :(2đ’) Mùa đông chim thường hay đứng xù lông. Để tạo ra lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim,cơ thể đơ bị rét. Ngày:20/3/07 Tiết 28 Kiểm tra Môn : Vật lý (45’) Lớp 8 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc đúng nhất: 1.Quả bóng bay dù được buộc chặt để vài ngày sau vẫn bị xẹp vì: A. Khi mới thổi không khí nóng sau đó lạnh dần nên co lại. B. Các phân tử không khí rất nhỏ và chuyển động không ngừng nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. C. Khi giữa các phần tử của vỏ bóng có khoảng cách lên các phân tử không khí vì chuyển động không ngừng nên có thể chui ra ngoài. D. Cả hai nguyên nhân ghi ở các câu B & C. 2.Hiện tượng nào sau đây không do chuyển động nhiệt gây ra: A. Sự khuyếch tán của đồng sunfát vào nước. B. Đường tan vào nước. C. Quả bóng bay bị bẹp khi dùng hai tay bóp nhẹ. D. Mở lọ nước hoa ở trong lớp thì cả lớp thấy mùi thơm. 3. Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì : A. Khối lượng của vật tăng. B. Trọng lượng của vật tăng. C. Cả khối lượng& trọng lượng của vật tăng. D. Nhiệt độ của vật tăng. 4. Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? A. Nhiệt độ. C. Động năng. B. Nhiệt năng. D. Thể tích . 5.Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây cách nào đúng? A.Đồng, nước, thuỷ tinh, không khí . B. Đồng, thuỷ tinh, nước, không khí. C. Thuỷ tinh, đồng, nước, không khí. D. Không khí, nước, thuỷ tinh, đồng. 6.Đối lưu là sự dẫn nhiệt sẩy ra: A. Chỉ trong chất lỏng. B. Chỉ trong chất khí. C. Chỉ trong chất lỏng và chất khí. D. Trong cả chất lỏng, chất khí & chất rắn 7.Ghép nội dung ghi ở bên trái với nội dung thích hợp ở bên phải. 1. Nhiệt năng 2.Nhiệt độ của vật 3. Đối lưu. 4. Dẫn nhiệt. 5. Bức xạ nhiệt. A.Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng C. Càng cao khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. D. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn. E. Hình thức truyền nhiệt trong chân không. 8. Dùng các từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu dưới đây: Nhiệt năng của một vật là .(1).Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách .(2). và.(3).Có ba hình thức truyền nhiệt là.(4). II. Tự luận. 9. Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo trắng mà không mặc áo màu đen. 10. Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông? Tại sao? Đáp án: Từ câu 1à 8mỗi ý đúng 0,5 đ’ 7,5 đ’ Câu 1: D 1- A 2: C 2- C 3: D 3- B 4: C 4- D 5: B 5- E 6:C Câu 8: (1) Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật (2) Thực hiện công (3) Truyền nhiệt (4) Dẫn nhiệt, đối lưu bức xạ Câu 9: Để giảm sự hấp thụ tia nhiệt (1đ’) Câu 10 : Để tạo ra lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim (1,5 đ’)

File đính kèm:

  • doctiet 29.doc
Giáo án liên quan