Giáo án Vật lý khối 8 tiết 34 bài 29: Ôn tập tổng kết chương II: Nhiệt học

Tiết34-Bài 29: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II.

 NHIỆT HỌC.

I Mục tiờu:

*KT:Trả lời được các câu hỏi và bài tập phần ôn tập, làm được các bài tập trong phần vận dụng.

*KN:Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương , vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lí,làm BT vật lí.

*TĐ: Học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài trươc khi đến lớp.

 II.Đồ dùng dạy học:

-GV:Bảng phụ (bảng 29.1;bảng trò chơi ô chữ ).

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 8 tiết 34 bài 29: Ôn tập tổng kết chương II: Nhiệt học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/4 /2013 Ngày giảng: 25/4/2013. Tiết34-Bài 29: ôn tập tổng kết chương II. Nhiệt học. I Mục tiờu: *KT:Trả lời được các câu hỏi và bài tập phần ôn tập, làm được các bài tập trong phần vận dụng. *KN:Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương , vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lí,làm BT vật lí. *TĐ: Học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài trươc khi đến lớp. II.Đồ dùng dạy học: -GV:Bảng phụ (bảng 29.1;bảng trò chơi ô chữ ). -HS: III. Tổ chức giờ học: *Khởi động:(1phút). 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong phần tự kiểm tra. 3.ND ôn tập: HĐ GV HĐ HS * HĐ1:Ôn Tập phần tự kiểm tra(9’) -Gọi 1HS trả lời nhanh câu hỏi 1,2 -Gọi 1HS khác trả lời câu hỏi 4,5 -Treo bảng phụ 29.1 Gọi HS diền vào Ô trống câu 6. -Gọi 1HS trả lời câu 8,9,10 -Gọi 1 HS lên bảng viết công thức tính nhiệt lượng (TL câu 9). -Gọi 1HS khác trả lời câu 10,11,12. * HĐ 2:Làm BT vận dụng (27phút). -Y/C HS trọn nhanh câu trả lời đúng nhất. +Gọi HS lần lượt lựa trọn cho từng câu hỏi -HD HS tìm hiểu và giải thích các câu hỏi vận dụng. -Giải thích câu hỏi 1 -Tại sao vật lúc nào cũng có nhiệt năng? -Khi cọ xát miếng đồng nóng lên. Có thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng khong ? vì sao? -ở câu 4 nhiệt năng của nước thay đổi bằng những cách nào, đã có sự chuyển hoá từ dạng năng lượng nào sang năng lượng nào? -Cho HS làm bài tập. Bài tập 1: Gọi HS đọc và 1 HS khác lên bảng tóm tắt BT: -GV hướng dẫn HS cách giải -Để tính lượng dầu cần dùng m ta cần tính: +Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm và nước Q = Q1 + Q2 = m1C1∆t + m2C2∆t +Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy hoàn toàn toả ra là: Q’ = Q. -Lượng dầu cần dùng là: m = *HĐ3: Tìm hiểu trò chơi ô chữ .(5phút) -GV treo bảng phụ Bảng phụ lần lượt nêu từng gợi ý. *Tổng kết và hướng dẫn về nhà:(3’) +Tổng kết: -GV chốt lại liến thức cơ bản của chương II. Dạng BT chữa trong chương. - Học thuộc ghi nhớ, Làm bài tập về nhà (SBT) - Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương để giờ sau thi kiểm tra học kỳII. A/ Ôn tập -HS đứng tại chỗ trả lời nhanh các câu hỏi ôn tập từ 1->7. -1HS đứng tại chỗ trả lời câu 8. 8) Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1kg nước nóng thêm lên 10C cần truyền cho nước 1 nhiệt lượng 4200J. 9) Q = mc ∆t Q: nhiệt lượng của vật thu vào (J) m: Khối lượng của vật (kg) ∆t = t2 - t1 . độ tăng nhiệt độ C: Nhiệt dung riờng (J/kg.K) 10) Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì: +Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hhơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. +Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì dừng lại. +Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượg do vật kia thu vào. *Nội dung thứ ba thể hiện sự bảo toàn năng lượng. B/ Vận dụng: I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng 1-B, 2-B , 3- D, 4-C , 5-C II. Trả lời câu hỏi 1/ Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử , phân tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách, khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xẩy ra chậm hơn. 2/Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động. 3/ Không. Vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công. 4/ Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước, nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hoá thành cơ năng. III.Bài tập: Bài tập 1: Cho biết: m1 = 2 l = 2 Kg , C1 = 4200 J/Kg.K t1 = 200C t2 = 1000C m2 = 0,5 Kg C2 = 880 J/Kg.k H = 30% q = 44.106 J/Kg Tính lượng dầu cần dùng m=? Giải -Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm và nước : Q = Q1 + Q2 = m1C1∆t + m2C2∆t = 2.4.200.80 + 0,5.880.80 = 707200 (J) -Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy hoàn toàn toả ra là: Q’ = Q. = 2 357 333 (J ) =2,357.106 (J) -Lượng dầu cần dùng là: m = = 2,357. = 0,05 ( Kg) C/ Trò chơi ô chữ : -Cá nhân HS nghe gợi ý lần lượt lên bảng điền vào bảng phụ. *Hàng ngang. 1.Hỗn đôn. 2.Nhiệt năng. 3.Dẫn nhiệt 4.Nhiệt lượng 5.Nhiệt dung riêng 6.Nhiên liệu 7.Cơ học 8.Bức xạ nhiệt *Từ hàng dọc: Nhiệt học Ngày soạn:6/5/2010 Ngày giảng:13/5/2010 (Lớp 8a+8b) Tiết 35.kiểm tra học kì II. I.Mục tiêu: *KT:Kiểm tra khả năng nắm bắt các kiến thức cơ bản về VL của HS qua các bài đã học. *KN:Vận dụng kiến thức đã học để làm BT,giải thích 1 số hiện tượng vật lí. *TĐ:Có ý thức học và chuẩn bị bài.Trung thực trong khi kiểm tra. II.Đồ dùng dạy học. -Đề kiểm tra photo. III.Nội dug kiểm tra. A.Ma trận Mức độ nhận thức Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các chất được cấu tạo như thế nào?(1t) 1.C1.1 0,5đ’ 1c 0,5đ’ Nhiệt năng.(1t) 1.C1.2 0,5đ 1c 0,5đ’ Đối lưu-Bức xạ nhiệt .(1t). 1.C1.3 0,5đ’ 1c 0,5đ’ Công thức tính nhiệt lượng.(1t) 2.C2.4 C3 1đ’ 2c 1đ’ Phương trình cân bằng nhiệt.(1t) 1.C4 1,5đ’ 1.C4 0,5đ’ 2c 2đ’ Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.(1t) 1.C5 1đ’ 1.C5 2đ’ 2c 3đ’ Động cơ nhiệt.(1t). 1.C3.5 0,5đ’ 1.C6 2đ’ 2c 2,5đ’ 5c 4đ’ 5c 4đ’ 1c 2đ’ 11c 10đ’ Trường THCS Lùng vai. Họ và tên ................................................. Lớp: 8... Kiểm tra học kì II Môn : Vật lí- Lớp 8 Thời gian: 90 phút : (không kể thời gian giao đề). Điểm Lời phê của cô giáo Phần I: Trắc nghiệm(3đ’) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng. 1.Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên chứng tỏ: A. Khối lượng của vật tăng. B. Trọng lượng của vật tăng. C. Cả khối lượng và trọng lượng của vật tăng D. Nhiệt độ của vật tăng. 2. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và cốc nước thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của cốc nước giảm. B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của cốc nước tăng. C. Nhiệt năng của giọt nước và của cốc nước đều giảm D. Nhiệt năng của giọt nước và của cốc nước đều tăng. 3.Năng lượng mặt trời truyền xuống mặt đất bằng cách nào: A. Đối lưu. B. Dẫn nhiệt qua không khí. C. Bức xạ nhiệt. D. Bằng một cách khác. Câu2: Ghép nội dung ở cột A với nội ở cột B cho thích hợp A B Nối 4.Công thức tính nhiệt lượng là. 5.Công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. a. Q=q.m b. H = A/Q c. Q = m.c. ∆t 4->.. 5->.. Câu3:Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống để được câu đúng có ý nghĩa vật lí: 6.Nhiệt dung riêng có đơn vị là. II.Tự luận.(7đ’). Câu4: Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt.Nội dung nào của nguyên lý này thể hiện sự bảo toàn năng lượng? Câu5:Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì?Nói năng suất tỏa nhiệt của than gỗ là 34. 106 J/kg có nghĩa là gì?. Câu6:Một ôtô chạy được quãng đường 100km với lực kéo trung bình là 700N,tiêu thụ hết 5 lít xăng (khoảng 4 kg).Tính hiệu suất của động cơ ôtô. C.Đáp án-Thang điểm. I.Trắc nghiệm.(3đ’) Câu 1:(2đ’-Mỗi ý đúng 0,5đ’). 1: D 2: B 3: C Câu 2:(1đ’-Mỗi ý đúng 0,5đ’). 4->c 5->b Câu 3:(0,5đ’). J/kg.K II.Tự luận.(7đ’). Câu4:(2đ’). *Nguyên lý truyền nhiêt: Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì: +Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. (0,5đ’) +Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì dừng lại. (0,5đ’) +Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượg do vật kia thu vào. (0,5đ’) *Nội dung thứ ba thể hiện sự bảo toàn năng lượng. (0,5đ’) Câu5:(3đ’). *Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là đại lượng vật lí cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn. (1đ’) *Nói năng suất tỏa nhiệt của than gỗ là 34. 106 J/kg có nghĩa là khi 1 kg than gỗ bị đốt cháy hoàn toàn tỏa ra nhiệt lượng bằng 34. 106 J. (2đ’) Câu6 :(2đ’) Tóm tắt. Giải F = 700 N -Công mà ôtô thực hiện được là: S = 1000km =100000 m A = F.s = 700. 100000 = 70. 106 J (0,5đ’) q =46. 106 J/kg -Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra là: m = 4 kg Q = q.m = 46. 106 . 4 = 184. 106 J (0,5đ’) -Hiệu suất của động cơ ôtô là: H = ? A 70. 106 H= ––– = ––– = 38% (1đ’) Q 184. 106

File đính kèm:

  • doctiet 34. Ôn tap tong ket chuong II..doc
Giáo án liên quan