Giáo án Vật lý khối 8 tiết 35: Kiểm tra học kì II

TIẾT 35-KIỂM TRA HỌC KÌ II

I. Phạm vi kiến thức:

Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 34 theo PPCT.

II. Hình thức kiểm tra

 Kết hợp TNKQ và Tự luận (20% TNKQ, 80% TL)

III. Ma trận đề kiểm tra.

1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:

a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 8 tiết 35: Kiểm tra học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/5/2013 Ngày giảng:09/5/2013 TIẾT 35-KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 34 theo PPCT. II. Hình thức kiểm tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (20% TNKQ, 80% TL) III. Ma trận đề kiểm tra. 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỷ lệ Trọng số của chương Trọng số bài kiểm tra LT VD LT VD LT VD CHƯƠNG 1. C¬ häc 5 4 2,8 2,2 56 44 21 9 CHƯƠNG 2. NhiÖt häc 11 7 4,9 6,1 45 55 49 21 Tổng 16 11 7,7 8,3 101 99 70 30 ( chương I chiếm 30%; chương II chiếm 70%) b.Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau: Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Ch.1: C¬ häc 21 2,1 ≈ 2,0 1 (0,5đ ) 1 (1,5đ ) 2,0 Ch.2: NhiÖt häc 49 4,9 ≈ 5,0 2 (1,0đ ) 3 (4,0 đ ) 5,0 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Ch.1: C¬ häc 9 0,9 ≈ 1,0 0 1 (1,0đ ') 1,0 Ch.2: NhiÖt häc 21 2,1 ≈ 2,0 1 (0,5đ ) 1 (1,5đ ) 2,0 Tổng 100 10 4 (2đ ) 6 (8đ ) 10 2.Thiết lập bảng ma trận như sau: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. C«ng suÊt - c¬ n¨ng. 3 tiết 1. Nêu được công suất là gì ? 2 Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. 3. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 4.Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn 5.Ph¸t biÓu ®­îc ®Þnh luËt vÒ c«ng 6.Nêu được khi nào vật có cơ năng? 7.Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 8. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 9.VËn dông c«ng thøc tÝnh c«ng suÊt ®Ó gi¶i bµi tËp. Số câu hỏi 1(C2.1) 1C5.7a) 1(C9.7b) 3 Số điểm 0,5® 1,5 1,0® 3,0 (30%) 2.Nhiệt học 13 tiết 1. Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. 2. Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 3. Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. 4. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh 5.Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. 6. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. 7. Nhận biết được: Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. 8. Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. 9. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. 10.Lấy được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt 11.Lấy được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu 12. Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt 13. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào: khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. 14.Viết được công thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra trong quá trình truyền nhiệt. 15. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 16. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng. 17. Giải thích được hiện tượng khuếch tán. 18. Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 19.Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 20. Vận dụng được công thức Q = m.c.Dto để giải được một số bài khi biết giá trị của ba đại lượng, tính đại lượng còn lại. 21. Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. Số câu hỏi 1 (C7.2) 2(C2,3,4 . 5) 2C15.3), (C12.4) 1,5(C9.6) (C14.8) 0,5(C21.8 7 Số điểm 0,5đ 3,0đ 1,0 đ 1,5 đ 1,0đ 70 (70%) TS câu hỏi 4 4,5 1,5 10 TS điểm 4,0 4,0 2,0 10,0 (100%) Hä vµ tªn:..kiÓm tra häc k× ii - M«n: VËt lÝ 8 Líp:. (Thêi gian: 45phót kh«ng kÓ giao ®Ò) §iÓm Lêi phª cña c« gi¸o .................................................................................................................... . . A.TRẮC NGHIỆM: (2điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: C©u 1: Trong c¸c ®¬n vÞ sau ®¬n vÞ nµo lµ ®¬n vÞ cña c«ng suÊt: A.J B.km C. W D.m/s Câu 2. Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào mấy yếu tố ? A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 3. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì: A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của miếng sắt giảm. C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm. C©u 4: N¨ng l­îng mÆt trêi truyÒn xuèng mÆt ®Êt b»ng c¸ch nµo: A. Bøc x¹ nhiÖt. B. DÉn nhiÖt qua kh«ng khÝ. C. §èi l­u. D. B»ng mét c¸ch kh¸c. B.TỰ LUẬN: (8điểm). Câu 5 :(3đ). Nêu 2 đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất ?, mối quan hệ giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử,phân tử cấu tạo nên vật? C©u 6: (1,0®)Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng? nêu đơn vị đo nhiệt lượng? Khi cä x¸t 1 miÕng ®ång trªn mÆt bµn th× miÕng ®ång nãng lªn.Cã thÓ nãi miÕng ®ång ®· nhËn ®­îc nhiÖt l­îng kh«ng?t¹i sao? C©u 7 (2,5®): a)Phát biểu định luật về công. b)TÝnh c«ng suÊt cña mét ng­êi ®i bé nÕu trong 2 giê ng­êi ®ã b­íc ®i 10000 b­íc vµ mçi b­íc cÇn mét c«ng lµ 36J Câu8(1,5®). Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của đồng và của nước là 380J/kg.K và 4200J/kg.K. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm). Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 Đáp án C D B A B. TỰ LUẬN: (8 điểm) C©u 5 .(3,0®) - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. - Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng. - Ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. 1,0 ®iÓm 1,0 ®iÓm 1,0 ®iÓm Câu 6.(1,0điểm) - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. - Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J) - Khi cä x¸t 1 miÕng ®ång trªn mÆt bµn th× miÕng ®ång nãng lªn.Nh­ng kh«ng thÓ nãi miÕng ®ång ®· nhËn ®­îc nhiÖt l­îng v× ®©y lµ h×nh thøc truyÒn nhiÖt b»ng thùc hiÖn c«ng. 0,5 điểm 0,25điểm 0,25điểm Câu 7. (2,5 điểm) a)Kh«ng 1 m¸y c¬ ®¬n gi¶n nµo cho ta lîi vÒ c«ng , nghÜa lµ ®­îc lîi bao nhiªu lÇn vÒ lùc th× thiÖt bÊy nhiªu lÇn vÒ ®­êng ®i vµ ng­îc l¹i. b) Tãm t¾t (HS tù lµm) Khi b­íc 10000 b­íc ng­êi ®ã thùc hiÖn ®­îc c«ng lµ: A = 10000 . 36 = 360000 (J) C«ng suất ng­êi ®ã ®i bé trong 2 giê lµ: P = A/t = 360000/7200 = 50(W) §¸p sè: 50(W) 1,5®iÓm 0,25 ®iÓm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 8 (1,5 điểm) Tãm t¾t ( HS tù lµm) Nhiệt lượng miếng đồng toả ra là: Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 J Nhiệt lượng nước thu vào đúng bằng nhiệt lượng miếng đồng toả ra: Q2 = m2.c2 . ∆t = Q1 = 11400 J Độ tăng nhiệt độ của nước: §¸p sè: 5,40C 0,25điểm 0,25điểm 0,5 điểm 0,25điểm 0,25 điểm

File đính kèm:

  • docTiết 35-Kiẻm tra HKII li 8 (2012-2013).doc
Giáo án liên quan