I. MỤC TIÊU :
Sau bài học học sinh phải :
- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Vẽ và sử dụng đựơc đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa U và I từ số liệu thực nghiệm
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Rèn kĩ năng mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng các dụng cụ đo Vôn kế, Am pe kế. Sử dụng một số thuật ngữ U, I và kĩ năng vẽ đồ thị xử lý đồ thị.
- Giúp các em yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
GV: Cho mỗi nhóm học sinh :
- 1 dây điện trở bằng Nikênin
- 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
- 1 công tắc
- 1 nguồn điện 6V
- 7 đoạn dây nối
- Vôn kế có GHĐ6V và ĐCNN 0,1V
57 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý khối 9 - Đào Thị Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : .... / 9 / 2007
Ngày dạy : .... / 9 / 2007
Tuần 1
Tiết 1 - Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Mục tiêu :
Sau bài học học sinh phải :
- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Vẽ và sử dụng đựơc đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa U và I từ số liệu thực nghiệm
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Rèn kĩ năng mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng các dụng cụ đo Vôn kế, Am pe kế. Sử dụng một số thuật ngữ U, I và kĩ năng vẽ đồ thị xử lý đồ thị.
- Giúp các em yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Cho mỗi nhóm học sinh :
- 1 dây điện trở bằng Nikênin
- 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
- 1 công tắc
- 1 nguồn điện 6V
- 7 đoạn dây nối
- Vôn kế có GHĐ6V và ĐCNN 0,1V
HS : Học sinh chuẩn bị bảng phụ hình 1.1; 1.2 và bảng 2 SGK trang 4,5
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp:
9A:......................................
9B: ......................................
9C:........................................
2. Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh và nhắc nhở một số yêu cầu của bộ môn.
- Phân công nhóm và vị trí thực hành
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*Hđ1: Ôn lại kiến thức liên quan
- Để đo cđdòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cần những dụng cụ gì?
- Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó ?
*Hđ2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của cuờng độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Yêu cầu hs tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 theo hình a, b.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành tn theo các bước như phần2.
- Kiểm tra, theo dõi giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện tn.
- Yêu cầu một vài nhóm cử đại diện trả lời C1.
*Hđ3: Vẽ và sử dụng đồ thị rút ra kl.
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I và U có đ2 gì?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận C2.
*Hđ4: Vận dụng
- Yêu cầu từng em đọc và trả lời C3.
- Giải thích cách xác định I khi biết U trên đồ thị.
- Gọi hs trả lời từng câu C4, C5.
- Yêu cầu hs khác nhận xét và bổ sung.
- Kl lại các câu trả lời của hs.
- ở C4 có thể làm hai cách
C1: Dựa vào đồ thị như C3
C2: Dựa vào mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa I và U.
- Cần dùng A và V.
- Nguyên tắc:
+ Chọn dụng cụ có ghđ và đcnn phù hợp.
+ Điều chỉnh vạch 0
+ Mắc dụng cụ sao cho + của dụng cụ với cực + của nguồn....
+ Đọc số chỉ ở vạch chia gần nhất.
- Tìm hiểu sơ đồ 1.1
- Mắc mạch điện sơ đồ 1.1
- Dùng A và V đo I và U tương ứng.
HS đọc mục 2 SGK nêu được các bước tiến hành TN..
- Các nhóm ghi lại kq bảng 1.
- Thảo luậ n và trả lời C1
- Là một đường thẳng qua gốc toạ độ.
- Các nhóm thảo luận C2.
- C3 : Khi U = 2,5 V thì
I = 0,5A
Khi U = 3,5V thì
I = 0,7 A
- C4: Các giá trị còn thiếu : 0,25A ; 4,0V ; 5,0V ; 0,3A.
- C5 : cđ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế trong 2 đầu dây dẫn đó.
I. Thí nghiệm.
1. Sơ đồ mặch điện
2. Tiến hành tn.
* NX: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
Dạng đồ thị
là đường thẳng đi qua gốc toạ độ 0.
2. KL: (SGK- T5)
III. Vận dụng
Muốn xác định giá trị U, I ứng với một điểm M bất kì trên đồ thị ta làm như sau:
- Kẻ đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm có cường độ I tương ứng.
- Kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt trục hoành tại điểm có hiệu điện thế U tương ứng.
3. Củng cố:
- Cho hs đọc lại phần ghi nhớ và “có thể em chưa biết ”
- Nhấn mạnh những vấn đề chính của bài.
? Nêu sự phụ thuộc của I và U.
? Dạng đồ thị giữa I và U.
? Cách xác định giá trị U hoặc I ứng với mỗi điểm M bất kì trên đồ thị.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học thuộc nội dung lý thuyết.;
- Làm các bt trong SBT
- Bài 1.3 .Nếu I = 0,15A là sai vì đã nhầm hdt giảm đi 2 lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2V tức là còn 4V. Khi đó cđdòng điện là 0,2A.
5. Bài học kinh nghiệm
Ngày soạn : ...... / 9/ 2007
Ngày dạy : ..... / 9 / 2007
Tiết 2 - Điện trở của dây dẫn - định luật ôm
I. Mục tiêu :
Sau bài học học sinh phải :
- Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập.
- Phát biểu và viết được hệ thức định lật ôm.
- Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản.
- Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn.
- Rèn tính cẩn thận kiên trì học tập.
II. Chuẩn bị
GV: Kẻ sẵn bảng phụ giá trị thương số theo bảng 2 của bài trước.
HS: Học kĩ bài và làm đầy đủ bài tập, thước thẳng.
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp:
9A:......................................
9B: ......................................
9C:........................................
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS1: Nêu kết luận mối quan hệ giữa hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó. Làm bài tập 1.1
- HS2: Làm bài tập 1.2.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*Hđ1 : Đặt vấn đề theo SGK.
*Hđ2 : Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn
- Yêu cầu từng nhóm dựa vào bảng 1và 2 ở bài trước tính thương số đối với mỗi dây dẫn
- Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ hs .
*Hđ3 : Tìm hiểu khái niệm điện trở.
- Yêu cầu từng hs dựa vào bảng 2 xác định thương số với dây dẫn.
- Nêu nhận xét và trả lời C2.
- GV hd hs thảo luận để trả lời C2.
- Nêu công thức tính điện trở?
- Gới thiệu ký hiệu điện trở trong sơ đồ mạch điện.
- 1 hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện.
- HD hs cách đọc đơn vị điện trở.
- GV nêu ý nghĩa của dòng điện.
*Hđ4: phát biểu và viết công thức định luật ôm.
Từ công thức R = =>
- Dựa vào công thức hãy phát biểu định luật.
*Hđ5 : Vận dụng
- Củng cố
- Yêu cầu hs tìm hiểu và trả lời C3.
- Gọi hs khác nhận xét
- GV nhận xét và chỉnh sửa cách giải.
- Yêu cầu hs trả lời C4.
C1, C2 : Tuỳ xem số liệu mỗi nhóm.
Xác định thương trong bảng 1và 2.
-Rút ra nhận xét, trả lời câu C2.
- HS viết công thức tính điện trở.
- Vẽ sơ đồ mạch điện
- Từ công thức: : cđ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt trong 2 đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
- Đại diện tóm tắt bài toán.
- HS khác lên giải
Giải: áp dụng công thức ĐL Ôm
=> U= I.R
=> U = 12. 0,5 = 6 V
- 1 đại diện đọc và trả lời C4.
I. Điện trở của dây dẫn
1. Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn.
2. Điện trở
a.
b. Ký hiệu
c. Đơn vị
1M
d. ý nghĩa của điện trở
II. Định luật Ôm
1. Hệ thức định luật
2. Phát biểu
III. Vận dụng
C3: Tóm tắt:
R =12
I = 0,5V
U =?
C4:Vì cùng 1 hiệu điện thế U đặt vào 2 đầu dây dẫn khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R. Nếu R =3R1 thì I1= 3I2.
4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại bài 1, học kỹ bài 2
- Chuẩn bị báo cáo t/h (tr 10 – SGK) cho bài sau.
- Làm các bài tập trong SBT.
Tuần 2
Tiết 3
Ngày soạn : 07 / 09 / 2007
Ngày dạy : / 09 / 2007
Bài 3 - thực hành : Xác định điện trở của một dây dẫn
bằng vôn kế và ampe kế
I. Mục tiêu :
- Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở .
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành tn xác định điện trở của một dây dẫn bằng V và A.
- Rèn kĩ năng mắc mạch điện theo sơ đồ và sử dụng các dụng cụ đo Vôn kế, Am pe kế.
- Rèn kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành
- Rèn cho hs tính cẩn thận, kiên trì , trung thực và chú ý an toàn trong sử dụng điện.
II. Chuẩn bị
- GV: Một A và 1V.
- HS: Mỗi nhóm:
+ 1dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.
+ 1 bộ nguồn điện (4 pin)
+ 1 A có ghđ : 1,5A ; ĐCNN: 0,1A
+ 1 V có ghđ : 6V ; ĐCNN : 0,1V
+ 1 công tắc điện
+ 1 đoạn dây nối.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
ổn định tổ chức lớp :
Lớp
Sĩ số
Vắng
Có phép
Không có phép
9A
9B
9C
2. Kiểm tra bài cũ
-Trả lời câu hỏi nêu ở mục 1 tro ng báo cáo t/h.
- Vẽ sơ đồ mạch điện tn như yêu cầu trong báo cáo.
3. Bài mới
H oạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng.
*Hđ1(25’) Thực hành theo nhóm.
- GV chia nhóm, phân công nhóm trưởng.
- GV nêu yêu cầu chung của tiết t/h về thái độ ý thức làm việc.
- Giao dụng cụ cho các nhóm..
- Yêu cầu các nhóm tiến hành tn theo nội dung mục II(TV 9 – SGK)
- Thei dõi giúp đỡ hs mắc điện.
- Theo dõi cách mắc bằng V và A.
- Lưu ý các thành viên của nhóm phải tích cực tham gia thực hành.
- Yêu cầu tất cả các nhóm hoàn thành báo cáo.
=>Trao đổi nhóm để nhận
xét về nguyên nhân của sự
khác nhaugiữa các giá trị được.
- Nhóm trưởng phân công nhiện vụ cho các thành viên trong nhóm.
- Nhắc các thành viên ý thức trong khi thực hành.
- Tiến hành lạm tn theo các bước GV đặt ra.
- Hoàn thành báo cáo thự hành.
- Trao đổi nhóm và nhận xét.
I. Chuẩn bị (SGK)
II.Nội dung
- Vẽ sơ đồ điện
- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Ghi các giá trị đo được.
- Hoàn thành báo cáo.
III. Báo cáo thực hành.
4. Củng cố
- GV thu lại báo cáo t/h.
- Nhận xét rút ra kinh nghiệm về:
+ Thao tác tn
+ Thái độ học tập của nhóm
+ ý thức kỷ luật.
5. Dặn dò
- Về nhà ôm lại kiến thức về mạch song2, nối tiếp đã học ở lớp 7.
- Chuẩn bị các dụng cụ để bài sau tn.
IV. Bài học kinh nghiệm
Tuần 3
Tiết 4
Ngày soạn : 8 / 09/ 2007
Ngày dạy : . / 09/ 2007
Bài 4 - Đoạn mạch nối tiếp
I. Mục tiêu :
- Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.
Rtđ = R1 + R2 và
- Mô tả được cách bố trí tn kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết.
- Vận dụng được những kt đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bt về đoạn mạch nối tiếp.
- Rèn kĩ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện và kĩ năng suy luận logic tạo hứng thú học tập cho học sinh khi ứng dụng thực tế.
II. Chuẩn bị
- Mỗi nhóm hs:
+ 3điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6V, 10V, 16V.
+ 1 Ampe có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
+ 1 V có GHĐ 0V và ĐCNN 0,1A.
+ 1 nguồn điện
+ 7 đoạn dây dẫn
- GV : mắc mạch điện theo sơ đồ.
III. Các hoạt động dạy học.
ổn định tổ chức lớp
Lớp
Sĩ số
Vắng
Có phép
Không có phép
9A
9B
9C
2. Kiểm tra bài cũ
HS 1: Gọi 1hs lên vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 bóng đèn, 1 nguồn điện, 1A và 1V.
Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm.
HS 2: Làm bài tập 2.1 sách bài tập
ĐA: I1 = 3mA; I2 = 2mA; I3 = 1mA
R1 > R2 > R3
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung ghi bảng
*Hđ1(5’) Ôn lại những kiến thức có liên quan
- Hãy cho biết trong đm gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp
- Cđ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ ntn đối với
cđdòng điện mạch chính?
- Hiệu điện thế ở 2 đầu đm có mối liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn?
*Hđ2 : Nhận biết đoạn mạch gồm 2 đt mắc nối tiếp.
- Yêu cầu hs trả lời C1 và cho biết 2 điện trở hình 4.1 có mấy điểm chung?
- Vận dụng kt về đl Ôm trả lời C2
*Hđ3 : Xây dựng công thức tính Rtđ của điện mạch nối tiếp.
- Tìm hiểu trong SGK và cho biết : Thế nào là điện trở tương đương của một đoạn mạch?
- Hướng dẫn hs xây dựng công thức 4.
*Hđ4: Tiến hành tn kiểm tra.
- HD hs làm tn như SGK.
- Yêu cầu 1 vài hs phát biểu kl.
- GV nhận xétvà kl.
- Bằng cđdòng điện chạy trong mạch chính.
- Bằng tổng các hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn.
- C1: 2 điện trở R1 và R2 có một điểm chung.
- C2:
mà I1 = I2=> ĐPCM
- Là đ/ trở thay thế sao cho giá trị của cđdòng điện và hiệu điện thế không đổi.
- U1 =I1.R1, U2 = I2.R2
mà U = U1+ U2
, I.R = I1.R1 + I2.R2
mà I1 = I2 = I
=> Rtđ = R1 + R2
- Các nhóm tiến hành tn.
- Thảo luận và rút ra kl.
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp.
1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7
I1 = I2 = I (1)
U1 =U2 = U(2)
2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nt.
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp.
1. Điện trở tương đương.
2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
=> Rtđ = R1 + R2
3. Thí nghiệm kiểm tra
Mắc theo sơ đồ hình 4.1
Đo UAB, IAB; R1 và R2 đã biết. Thay R1 nối tiếp R2 bằng Rtđ. Giữ UAB không đổi, đo I’AB.
So sánh IAB và I’AB
=> Kết luận.
4. KL : Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương bằng tổng các đt thành phần.
4.Vận dụng - củng cố.
- HD hs làm C4, C5
+ C4 : đèn không hoạt động vì mạch hở đối với cả 3 trường hợp.
+ C5: Tóm tắt.
R1 = R2 = 20
R3 = 20
Rtđ1 =?
Rtđ2 = ?
Giải
+ Ta có R12 = R1 + R2 = 40()
Mặt khác ta cũng có R’123= R1 + R2 + R3 = 20 + 20 +20 = 60()
Vậy Rtđ lớn mỗi điện trở thành phần 3 lần
5. Dặn dò (3’)
- Học thuộc bài
- Làm đầy đủ bt trong SBT
- Ôn lại kt về đoạn mạch // ở lớp 7.
IV. Bài học kinh nghiệm
Tuần 3
Ngày soạn :16/ 09 / 2007
Ngày dạy : 21/ 09/ 2007
Tiết 5 - Đoạn mạch song song
I. Mục tiêu :
- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc//.
và hệ thức từ các kiến thức đã học.
- Mô tả được cách bố trí tn kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết.
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bt về đoạn mạch //.
II. Chuẩn bị
- Mỗi nhóm 3 điện trở mẫu .
+ 1 Ampe có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
+ 1 Vônkế có GHĐ 0V và ĐCNN 0,1A.
+ 1 nguồn điện 0V
+ 1 công tắc
+ 9 đọan dây dẫn
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp
Lớp
Sĩ số
Vắng
Có phép
Không có phép
9A
9B
9C
2. Kiểm tra bài cũ
- Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nt cđdòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?
- Làm bt 4.1
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Ghi bảng
* Hđ1 (2’) GTB : như phần đầu SGK
* Hđ2(15’) Nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc //.
- Trong đm mắc // đã họcc ở lớp 7. Cđdòng điện và hiệu điện thế có đ2 gì?
- Quan sát sơ đồ 5.1 cho biết R1,R2 mắc với nhau ntn?
- A và V có tác dụng gì?
- áp dụng đl Ôm cho mỗi trở CM câu C2.
- Từ (3) hãy phát biểu mối qh giữa cđdòng điện qua mạch nhánh với các điện trở thành phần.
*Hđ3(10’) Xây dựng công thức tính điện trở td của đoạn mạch gồm 2 điện trở //.
- Hãy CM công thức(4)
- Vận dụng ĐL Ôm cho mỗi điện trở mạch nhánh.
- Hãy cách tiến hành tn kiểm tra công thức (4)?
- Yêu cầu các bước tiến hành tn.
Sau khi làm song tn => yêu cầu hs rút ra kl.
*Hđ4 (8’) Vận dụng
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân để giải câu C4,C5.
- HS nhớ lại kt lớp 7 trả lời .
- R1và R2 mắc //.
- A đo cđdòng điện trong mạch chính .
- V đo hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở và giữa 2 đầu nguồn điện.
- HS cm C2.
- Cđdòng điện chạy qua mỗi điện t4rở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.
- C3: Trong đm // ta có
I = I1 + I2 (1)
mà
thế vào (1) ta có:
mà UAB = U1 = U2
=>
- Các bước tiến hành :
+ Mắc mạch điện 5.1
+ Đọc số chỉ A => IAB
+ Thay R1,R2 bằng điện trở
tđ. Giữ UAB không đổi.
+ Đọc số chỉ A => I’AB. So sánh IAB và I’AB => KL.
- HS làm việc cá nhân đối với câu C4,C5.
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch // .
1 Nhớ lại kt lơp 7
- Cđdòng điện: I = I1 +I2 (1)
- Hiệu điện thế : U = U1 = U2 (2)
2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song2
Ta có:
Lập tỉ số
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch song2
1. CôNG THỉC tính đt tđ của đoạn mạch gồm 2 đt mắc song2.
(4)
=>
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. KL: (SGK)
III. Vận dụng
C4: Vì quạt trần và đèn dây tóc có cùng hđt định mức là 220V => đèn và quạt mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường.
Nếu đèn không họat động thì quạt vẫn họat động. Vì quạt vẫn được mắc vào hđt đã cho (chúng họat động độc lập nhau)
C5: R12 = 15
RAC =10
4. Củng cố : – Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài
+ I = I1 + I2
+ U = U1 = U2
+
+
- Cho hs đọc phần ghi nhớ
IV. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bt trong SBT
- Ôn lại bài 2,4,5 cho giờ sau ôn tập.
V. Bài học kinh nghiệm
Tuần 4
Ngày soạn :1 6/ 09 / 2006
Ngày dạy : .../ 09/ 2006
Tiết 6 - bài tập định luật ôm
I. Mục tiêu :
HS phải biết
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản vè đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở
- Biết cách giải bài tập theo trình tự
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp
- Sử dụng đúng thuật ngữ
II. Chuẩn bị
- Sẵn sàng các bảng phụ có ghi sẵn đề bt
- Phiếu học tập cho các bước giải
III. Các hoạt động dạy – học
1. ổn định tổ chức lớp
Lớp
Sĩ số
Vắng
Có phép
Không có phép
9A
9B
9C
2. Kiểm tra bài cũ
- Viết các công thức về cđdòng điện, Hiệu điện thế, điện trở trong đoạn mạch nối tiếp
- Viết các công thức về cđdòng điện, Hiệu điện thế, điện trở trong đoạn mạch song song
3. Bài mới
Họat động của thầy
Họat động của trò
Ghi bảng
*Hđ1 GV tóm tắt lại các bài đã học trong mạch nt,//.
*Hđ2 Giải bt1
- Gọi 1hs đọc đề bài 1
- Gọi 1hs khác tóm tắt đề bài.
- Yêu cầu cá nhân giải bt 1.
- Cho biết R1,R2 được mắc ntn?
- A,V đo những đại lượng nào trong mạch?
- Rtđ được tính bởi công thức nào?
- Hãy trình bày cách giải khác mà em biết.
*Hđ3 Giải bt 2
- Gọi 1 hs đọc bài 2
- Yêu cầu cá nhân hs giải bài 2
- Tham khảo hd SGK , làm theo các bước giải.
- AD công thức nào để tìm Rtđ?
- UAB được tính ntn?
* Hđ4 Giải bài tập 3
- Giải thích mạch điện t/hợp cho hs.
- Cách tính điện trở đối với mạch điện loại này.
- Yêu cầu hs hoàn thành bt3
- Sau khi hoành thành cho hs đổi bài chấm chéo.
GV thông báo kquả
+ Tổng điểm 9,10
+ Tổng điểm 7,8
+ Tổng điểm 5,6
+ Tổng điểm dưới trung bình
- GV đánh giá chung về chất lượng giờ bt.
- Đọc đề bài
- Tóm tắt nội dung bt
- Giải bt theo sự chỉ dẫn.
R1,R2 được mắc nối tiếp.
- A đo cđdòng điện mạch chính
- V đo hiệu điện thế giữa hai đầu của đoạn mạch.
+ Rtđ = R1 + R2
- HS suy nghĩ trình bày cách khác.
- Đọc nội dung bt 2 trong SGK
- Tóm tắt bt
- Tiến hành giaỉ bt2 theo hd- SGK.
+
- Nghe giải thích về mạch điện.
- Đề xuất phương án giải bt3.
- Hoàn thành phần lời giải.
- Đổi bài cho bạn khác để
chấm chéo.
Bài 1
TT: R1 = 5 , UV = 0V
IA =0,5A
a. Rtđ =?
b.R2 = ?
Giải
Vì R1 nt R2 => IA = IAB =0,5A
UV = UAB = 6V
a. =
b. Vì R1 nt R2
=> Rtđ = R1 + R2
=> R2 = Rtđ -- R1 = 7
Bài 2
TT:
R1 = 10,
IA = 1,8A
a, UAB =?
b, R2 = ?
GIải
a, (A) nt R1 => I1 = = 1,2A
(A) nt (R1 // R2) => IA = IAB = 1,8A. Từ công thức =>
U = I.R => U1 = I1.R1 = 1,2. 10 = 12V
R1 // R2 => U1 = U2 = UAB = 12V
b, Vì R1 // R2 nên I = I1 +I 2 => I2 = I – I1 = 1,8 – 1.2 = 0,6A
mà
Bài 3 (TT)
R1 = 15, R2 = R3 = 30
UAB = 12
a, RAB = ?
b, I1,I2 , I3 =?
Giải
RAB = R1 +R23 = 15+15 =30()
b, Từ công thức =>
I1 = IAB = 0,4A
U1 = I1 . R1 = 0,4. 15 = 6(V)
U2 = U3 = UAB – U1 = 6V
I2 = I3 = 0,2A
4. Củng cố
- Nhấn lại cách giải bt1,2,3.
- Yêu cầu hs về nhà củng cố lại bài đã học và làm các bt trong SBT và sách tham khảo.
IV. Hướng dẫn về nhà
- Bài 6.5: có 4 cách
+ Cách 1: R nt R nt R
+ Cách 2: R nt (R// R)
+ Cách 3: R//( R nt R)
+ Cách 4: R//R//R.
V. Bài học kinh nghiệm
Tuần 4
Ngày soạn : 19/09/ 2007
Ngày dạy : ../09 / 2007
Tiết 7 - sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn
I. Mục tiêu : HS phải
- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vcào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây.
- Biết cách xđ sự phụ thuộc của điện trở vào 1 trong các yếu tố ( c/ dài , tiết diện, vật liệu )
- Suy luận và tiến hành được tn kiểm tra sự phụ thuộc của đt dây dẫn của chiều dài.
- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và làm cùng 1 vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
- HS thấy được tầm quan trọng của vật lý trong đời sống, tạo hứng thú học tập cho các em.
II. Chuẩn bị.
- Mỗi nhóm hs
+ 1 nguồn 3 V
+ 1 công tắc
+ 1 A có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1 A
+ 1V có GHĐ 10 V và ĐCNN 0,1 A
+ 3dây đt có cùng tiết diện làm từ cùng vật liệu 1 dây có chiều dài l, 1 dây 2l , 1 dây 3l.
+ 8 dây dẫn lõi đồng làm dây nối.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp
Lớp
Sĩ số
Vắng
Có phép
Không có phép
9A
9B
9C
2. Kiểm tra bài cũ
- HS 1: chữ bài 6.2 câu a ĐA: Rtđ = 15 ()
3. Bài mới
Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết với mỗi dây dẫn thì R không đổi .Vậy điện trở mỗi dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào bản thân dây dẫn đó? => Bài mới
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Ghi bảng
*Hđ1 Tìm hiểu công dụng của dây dẫn và các loại dây dẫn khác nhau.
- Dây dẫn được dùng để làm gì?
- Nêu tên các vật hiện có thể được dùng để làm dây dẫn?
- Những vật liệu dùng làm điện tử.
- Quan sát hình 7.1 và dự đoán xem các dây dẫn đó có những yếu tố nào có thể ảnh hưởng tới đt của dây.
*Hđ2 Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào dây dẫn.
- Đề nghị từng nhóm
- Yêu cầu thự hiện tn mắc sơ đồ hình 7.2
- Sau khi đã song tn hãy đối chiếu kq vơi dự đoán của nhóm mình.
- Từ đó cho hs rút ra kl => hi vào vở.
*Hđ3. Vận dụng
- Hd C2 : Trong trường hợp nào thì dòng điện đi qua dây tóc sẽ có c/độ nhỏ hơn ? Vì sao ?
- Hd C3: AD ĐL Ôm để tính R của dây sau đó vận dụng sự tỉ lệ của chiều dài.
- Hd C4: cho hs về nhà suy nghĩ C4.
- Để cho dòng điện chạy qua
- dây đồng, nhôm, hợp kim,...
- Vònvam, NT kim,...
- Có thể là chiều dài, kích thước hoặc bản chất của dây.
- HS dự kiến cách làm C1.
- Tiến hành tnkiểm tra hình 7.2.
- So sánh kq dự đoán .
=> Rút ra kl.
- C2 trường hợp dây dài hơn vì : chiều dài tỉ lệ thuận với R mà R tỉ lệ nghịch với I.
- C3 :
I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau gồm:
- Chiều dài dây
- Tiết diện lõi dây
- Vật liệu làm dây.
II. Sự phụ thuộc cuả điện trở vào chiều dài dây dẫn.
1. Dự kiến cách làm
2. Thí nhiệm kiểm tra.
3. Kl : Điện trở của cácdây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.
C4: l1 = 4l2
4. Củng cố
- Yêu cầu hs khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài. Biết cách làm tn dể thấy được R ~ l.
- Cho hs đọc phần ghi nhớ.
IV. Hướng dẫn về nhà
Về nhà học thuộc ý chính (KL,NX).
- Làm bt C4 và bt trong SBT.
- Đọc trước bài 8
V. Bài học kinh nghiệm
Tuần 5
Ngày soạn : 22 / 09/ 2007
Ngày dạy : / 09 / 2006
Tiết 8 - sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn.
I .Mục tiêu : HS phải
- Suy luận rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây .
- Bố trí và tiến hành tn kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện dây dẫn.
- Nêu được điện trở của các dây dẫn cùng chiều dài và làm từ cùng vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện cuả dây.
-Rèn kĩ năng mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ để đo điện trở của dây dẫn
-Giáo dục tính trung thực và tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
II. Chuẩn bị
Mỗi nhóm hs:
+ 1A mpe kế có GHĐ 1,5 A, ĐCNN 0,1A
+ 1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1 V
+1 Nguồn điện 3V
+1 công tắc
+ 7 đoạn dây
+ 2 chốt kẹp dây dẫn
+ 2 đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng loại có cùng chiều dài nhưng tiết diện lần lượt là S1, S2
III. Các hoạt động dạy – học .
1. ổn định tổ chức lớp
Lớp
Sĩ số
Vắng
Có phép
Không có phép
9A
9B
9C
2. Kiểm tra bài cũ
- Trong các mạch song song HĐT và CĐDĐ của mạch có quan hệ như thế nào với HĐT và CĐ D Đ trong mạch các mạch rẽ ?Viết công thức tính
- Vẽ sơ đồ mạch điện kiểm tra sư phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
-GVĐVĐ:Vậy điện trở của dây dẫn phụ thuôc như thế nào vào tiết diện của dây=.> bài mới
3. Bài mới .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*Hđ2 Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện.
- Đề nghị hs nhớ lại kt lớp 7, xét sự phụ thuộc của đt dây dẫn vào tiết diện thì cần phải sử dụng các dây dẫn loại nào?
- Tìm hiểu mạch điện hình 8.1 và thực hiện C1.
* Hđ3 *(15’) Tiến hành tn kiểm tra dự đoán theo yêu cầu C2.
-GV:gọi hs lên vẽ sơ đồ
- Nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành tn,các bứơc tiến hành tn?
- Các nhóm tiến hành tn
Theo dõi, kiểm tra , giúp đỡ các nhóm tiến hành tn.
- Yêu cầu ghi các giá trị đo được vào bảng 1 SGK.
- Tính tỉ số
so sánh với tỉ số
- Yêu cầu tự rút ra kl.
* Hđ4(7’) Vận dụng
- Yêu cầu hs hoàn thành C3,C4.
GV:Cho HS làm bài 8.2-SBT
GV:gọi HS trả lời và giải thích
Dựa vào bài 8.2=> C5
GV;gọi hs làm cách khác
- Cho hs về nhà suy nghĩ câu C6.
- Loại cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng khác nhau về tiết diện.
- Thực hiện yêu cầu câu C1 và C2.
- Từng nhóm hs mắc mạch diện có sơ đờnh hình 8.3 SGK tiến hành tn và ghi các giá trị đo được vào bảng 1(SGK)
-Mắc mạch điện theo sơ đồ
Thay các dây làm từ cùng một loại vật liệu,cùng chiều dài nhưng tiết diện khác nhau
Đo U,I =>R=?
So sánh với dự đoán .rút ra nhận xét
So sánh : =
- HS tự rút ra kl
GV:gọi hs lên bảng làm C3
GV:gọi hs nhận xét
C4 GV gọi học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm
HS trả lời và giải thích
HS lên bảng làm
- C5: nên có đt nhỏ hơn 2 lần mà S2 = 5S1 nên có điện trở nhỏ hơn 10 lần
=>
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn.
R2=
R3=
II. Thí nghiệm kiểm tra.
1. Mắc mạch điện
2.Thay đổi dây dẫn.
3. Nhận xét
=
4. Kết luận :
Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
III. Vận dụng.
C3. Vì hai dây cùng bằng đồng và cùng chiều dài nên
vậy R1=3R2
Bài 8.2-SBT
Chọn ĐA:C
C5: nên có điện trở nhỏ hơn 2 lần mà S2 = 5S1 nên có điện trở
File đính kèm:
- TUAN1D~1.DOC