Giáo án Vật lý khối 9 - Học kì I - Tuần 14

I. MỤC TIÊU

- Mô tả được TN về sự nhiễm từ của sắt, thép

- Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện

- Nêu được 2 cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật

II.CHUẨN BỊ

- Ong dây

- Giá thí nghiệm

- Biến trở

- La bàn

- Kim nam châm

- Nguồn điện

- Công tắc

- Đinh sắt

- Dây dẫn

- Lõi sắt non

- Lõi thép

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 9 - Học kì I - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CUẢ SẮT THÉP NAM CHÂM ĐIỆN MỤC TIÊU Mô tả được TN về sự nhiễm từ của sắt, thép Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện Nêu được 2 cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật II.CHUẨN BỊ Ong dây Giá thí nghiệm Biến trở La bàn Kim nam châm Nguồn điện Công tắc Đinh sắt Dây dẫn Lõi sắt non Lõi thép III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI Hoạt động 1: kiểm tra baì cũ, tổ chức tình huống học tập GV : nêu đặc điểm từ phổ, đ ường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. (2đ) HS : trả lời GV: yêu cầu HS phát biểu qui tắc nắm bàn tay phải. (3đ) HS : phát biểu qui tắc GV : yêu cầu HS làm bài 24.1 SBT (5đ) HS : làm bài Họat động 2: On lại kiến thức về nam châm điện GV: yêu cầu HS mô tả lại cấu tạo và hoạt động của nam châm điện HS : trả lời GV : trong thực tế nma châm điện được dùng để làm gì? HS : trả lời GV : Đặt vấn đề :Tại sao một cuộn dâycó dòng đệin chạy qua quấn quanh một lõi sắt non lại tạo thành một nam châm điện? Nam châm đệin có lợi gì so với nam châm vĩnh cửu? Hoạt động 3: làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt thép. GV : yêu cầu HS quan sát, n hận dạng các dụng cụ và cách bố trí thí nghiệm trong hình 25.1 SGK HS : hoạt động cá nhân GV : yêu cầu HS xác định thí nghiệm này nhằm quan sát cái gì? HS : phát biểu mục đích của thí nghiệm GV : yêu cầu HS hoạt động nhóm bố trí và tiến hành thí nghiệm theo hình HS : hoạt động nhóm làm thí nghiệm GV : yêu cầu HS quan sát góc lệch của kim nam câhm khi cuộn dây có lõi sắt và khi không có loĩ sắt => rút ra nhận xét HS : quan sát và trả lời Hoạt động 4: Làm thí nghiệm, khi ngắt dòng đệin chạy qua ống dây, sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì khác nhau. GV: yêu cầu HS làm việc cá nhân quan sát hình 25.2 SGK HS : hoạt động cá nhân GV: yêu cầu HS nêu mục đích của thí nghiệm HS : trả lời GV : yêu cầu HS họat động nhóm bố trí thí nghiệm theo yêu cầu của SGK HS : họat động nhóm làm thí nghiệm GV : yêu cầu HS trả lời C1 HS : trả lời C1 GV : nguyên nhân nào đã làm tăng tác dụng từ cuả ống dây có dòng điện chạy qua? HS : trả lời GV : Sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì khác nhau? HS : trả lời GV : thông báo về sự nhiễm từ của sắt thép khi được đặt trong từ trường Hoạt động 5: tìm hiểu nam châm điện GV: yêu cầu HS hoạt động cá nhân C2, chú ý đọc và nêu ý nghĩa của dòng chữ nhỏ : 1A – 22ôm HS : hoạt động cá nhân C2 GV : có những cách nào làm tăng lực từ của namchâm điện? Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời C3 HS : quan sát hình 25.4 và trả lời C3 GV : tổ chưc 1cho HS làm thí nghiệm để rút ra kếl luận Hoạt động 6: củng cố, vận dụng, dặn dò GV: yêu cầu HS hoạt động cá nhân C4, C5, C6 HS : hoạt động cá nhân C4, C5, C6 GV : cho đọc có thể em chưa biết HS : đọc bài * Về nhà làm bài 25.1 => 25.4 SBT Phần từ phổ ở bên ngoìa ống dây có dòng điện chạy qua rất giống phần từ phổ ở bên ngoaì thanh nam châm Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chyạy qua các vòng dây thì ngón cái choaĩ ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây I. Sự nhiễm từ của sắt thép Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây Khi ngắt điện lõi sắt non bị mất hết từ tính, còn lõi thép vẫn giữ từ tính Sắt, thép, niken, coban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ II. Nam châm điện Gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây Vận dụng IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 14 Tiết 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I MỤC TIÊU Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện từ, chuông báo động Kể tên được một số ứng dụng của nam châm CHUẨN BỊ Ong dây Giá thí nghiệm Biến trở Nguồn điện Ampe kế Công tắc Loa điện III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập GV : yêu cầu HS nhắc lại sự nhiễm từ của sắt thép? (4đ) HS : trả lời GV : yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của nam châm điện? (3đ) HS : trả lời GV: yêu cầu HS làm 25.1(3đ) HS : làm bài Đặt vấn đề :nam châm chế tạo không mấy khó khăn tốn kém nhưng lại có vai trò quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống cũng như trong kỹ thuật. Vậy nam châm có những ứng dụng nào trong thực tế? => Bài mới Họat động 2: nguy6en tắc cấu tạo và hoạt động của loa điện. GV: yêu cầu HS đọc SGK phần a HS : đọc bài GV: hướng dẫn HS treo ống dây phải lồng vào 1 cực của nam châm U, khi di chuyển con chạy của biến trở phải nhanh, dứt khoát HS : các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm và làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV GV: có hiện tượng gì xảy ra với ống dây trong hai trường hợp khi có dòng điện không đổi chạy qua ống dây và khi dòng điện trong ống dây biến thiên HS : quan sát hiện ưtợng xảy ra trong hai trường hợp => nhận xét GV: đó chính là nguyên tắc hoạt động của loa điện, loa điện phải có cấu tạo như thế nào ? HS : tự tìm hiểu cấu tạo loa điện trong SGK, trả lời GV: vật dao động thì phát ra âm thanh. Vậy quá trình biến đổi dao động điện thành am thanh trong loa điện diễn ra như thế nào ? HS : trả lời Hoạt động 3: tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ GV : yêu cầu HS đọc SGK và nghiên cứu hình 26.3 SGK, nêu câu hỏi: Rơle điện từ là gì? Hãy chỉ ra bộ phận chủ yếu của rơle điện từ? Tác dụng của mỗi bộ phận HS : tự tìm hiểu trả lời GV: yêu cầu HS hoàn thành C1 để hiểu rõ hơn nguyên tắc hoạt động của rơle điện từ HS : trả lời C1 Hoạt động 4: tìm hiểu hoạt động cảu chuông báo động GV: yêu cầu HS tự nghiên cứu sơ đồ hình 26.4 SGK nhận biết các bộ phận hoạt động cảu nó. Gọi HS lên mô tả hoạt động cảu chuông khi mở cửa, cửa đóng. HS : tự nghiên cứu tìm hiểu SGK, nêu cấu tạo và hoạt động cảu chuông báo động. Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà GV: yêu cầu HS hoàn thành C3, C4, hướng dẫn thảo luân chung để tìm được lời giải tốt nhất HS : hoàn thành C3, C4 và trao đổi kết qủa, nếu sai sửa lại. * Hướng dẫn về nàh : làm bài 26SBT Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây Khi ngắt điện lõi sắt non bị mất hết từ tính, còn lõi thép vẫn giữ từ tính Sắt, thép, niken, coban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ Gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây Làm đúng I. Loa điện II.Rơle điện từ IV. vận dụng IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTuan 14.doc