Câu 1. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện qua dây dẫn:
A. Tăng B. Tăng tỉ lệ với hiệu điện thế C. Có lúc tăng , lúc giảm D. Giảm
Câu 2. Điện trở của dây dẫn được tính bởi công thức:
A. R = S. B. R = p. C. R = S. D. R = p.
Câu 3. Công của dòng điện không tính theo công thức:
A. A = U.I.t B. A = P.t C. A = I.R.t D. A = (U2/ R).t
Câu 4. Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:
A. R1.R2/ (R1 + R2 ) B. R1.R2 C. R1 / R2 D. R1 + R2
Câu 5. Khi nói về biến trở, câu phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Biến trở dùng để thay đổi hiệu điện thế
B. Biến trở có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch điện
C. Biến trở được mắc song song với mạch điện
D. Biến trở dùng để thay đổi chiều dòng điện
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 9 - Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ............................
Lớp:.....................
kiểm tra 1 tiết
Thời gian: 45 phút
I. Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện qua dây dẫn:
A. Tăng B. Tăng tỉ lệ với hiệu điện thế C. Có lúc tăng , lúc giảm D. Giảm
Câu 2. Điện trở của dây dẫn được tính bởi công thức:
A. R = S. B. R = p. C. R = S. D. R = p.
Câu 3. Công của dòng điện không tính theo công thức:
A. A = U.I.t B. A = P.t C. A = I.R.t D. A = (U2/ R).t
Câu 4. Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:
A. R1.R2/ (R1 + R2 ) B. R1.R2 C. R1 / R2 D. R1 + R2
Câu 5. Khi nói về biến trở, câu phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Biến trở dùng để thay đổi hiệu điện thế
B. Biến trở có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch điện
C. Biến trở được mắc song song với mạch điện
D. Biến trở dùng để thay đổi chiều dòng điện
Câu 6. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có điện trở 20 khi cường độ dòng điện qua dây dẫn bằng 0,2 A là:
A. U = 4V B. U = 3V C. U = 2,5V D. U = 2V
Câu 7. Một cuộn dây đồng thau có chiều dài 100 m, tiết diện S = 1mm2, điện trở suất . Điện trở của cuộn dây có giá trị là:
A. R1= 1,76 B. R2 = 1 C. R3 =2 D. R4 = 3
Câu 8. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song có điện trở tương đương là:
A. R1 + R2 B. R1.R2 C. 1/ R1 +1/ R2 D. R1.R2/(R1 + R2)
Câu 9. Đối với mỗi dây dẫn, thương số U/I giữa hiệu thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn có trị số:
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U B. Tăng khi U tăng
C. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I D. Không đổi
Câu 10. Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn này có cường độ là 0,3A, điện trở của dây là:
A. 4,2 Ω B. 4,8 Ω C. 15 Ω D. 0,5 Ω
II. Phần tự lụân:
Câu 11.
Nói điện trở suất ở 200C của Nicrom là 1,10.10-6 Ω.m em hiểu thế nào?
Cho mạch điện (hình vẽ), biết R1= 6 Ω; R2 =12 Ω; R3 =16 Ω; UAB = 2,4V
Tính Rtđ của đoạn mạch, cường độ dòng điện mạch chính ?
Câu 12. Một bếp điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế U=220V để đun sôi
2,5 ℓ nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây
a. Tính hiệu suất của bếp, cnước = 4200J/Kg.K
b. Mỗi ngày đun sôi 2,5 ℓ nước với các điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước, biết giá mỗi KW.h là 800 đ
Đáp án mã đề: 5
Bài : 1
1 B. 2 B. 3 C. 4 D. 5 B. 6 A. 7 A. 8 D. 9 D. 10 C.
File đính kèm:
- kiem tra 1 tiet.doc