I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Phát biểu được khi tia sáng truyền từ không khí sang nước góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và ngược lại.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Phân biệt được hiện tượng khúc xạ với hiện tượng phản xạ.
- Mô tả được TN đường truyền ánh sáng từ không khí sang nước và ngược lại.
- Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng đơn giản.
3. Thái độ:
- Chấp nhận hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Tuân thủ đúng định luật khúc xạ ánh sáng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Bảng phụ vẽ sẵn hình ảnh về sự phản xạ ánh sáng; thước thẳng
2. Học sinh: Đối với mỗi nhóm HS:
1 bộ TN về hiện tượng khúc xạ, gồm:1 bình nhựa trong; 1 bình nước sạch; 1 bảng kim loại (đen); 1 miếng nhựa phẳng có chia độ đo góc; 1 đèn chiếu tạo khe hẹp, 1 biến thế nguồn, 2 đoạn dây
29 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý khối 9 - Tiết 46 đến tiết 55, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 - Tiết: 46
Ngày soạn: 15.01.2012
Chương III: QUANG HỌC
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Phát biểu được khi tia sáng truyền từ không khí sang nước góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và ngược lại.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Phân biệt được hiện tượng khúc xạ với hiện tượng phản xạ.
- Mô tả được TN đường truyền ánh sáng từ không khí sang nước và ngược lại.
- Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng đơn giản.
3. Thái độ:
- Chấp nhận hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Tuân thủ đúng định luật khúc xạ ánh sáng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Bảng phụ vẽ sẵn hình ảnh về sự phản xạ ánh sáng; thước thẳng
2. Học sinh: Đối với mỗi nhóm HS:
1 bộ TN về hiện tượng khúc xạ, gồm:1 bình nhựa trong; 1 bình nước sạch; 1 bảng kim loại (đen); 1 miếng nhựa phẳng có chia độ đo góc; 1 đèn chiếu tạo khe hẹp, 1 biến thế nguồn, 2 đoạn dây nối.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra bài cũ - Tạo tình huống (5 phút)
*Ổn định lớp.
* Nêu câu hỏi trước lớp, lần lượt gọi HS trả lời.
- Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
* Gọi HS đọc mở đầu SGK.
*Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
* Hoạt động cá nhân: Nghe câu hỏi, trả lời.
- Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới
Góc phản xạ bằng góc tới.
* Đọc mở đầu trước lớp khi được gọi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng (20 phút)
I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
*Một vài khái niệm:
( Mục 3 trang 109 SGK.)
* Khi tia tới truyền từ không khí sang nước:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
S N
i
KK
O Nước
r
N’ K
* Cho HS quan sát, lần lượt gọi HS trả lời câu hỏi.
- Tia sáng truyền từ môi trường nào sang môi trường nào?
- Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác tia sáng như thế nào?
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
* TÍCH HỢP BVMT:
* Cho HS tìm hiểu các khái niệm.
* Phát dụng cụ cho HS tiến hành TN. Hướng dẫn HS quan sát trả lời C1, C2, C3.
* Hoạt động cá nhân: Quan sát, trả lời câu hỏi.
- Tia sáng truyền từ không khí sang nước.
- Khi truyền tia sáng bị gãy khúc.
- Trả lời khái niệm hiện tượng khúc xạ ghi nhớ 1 trang 110 SGK.
* Tự tìm hiểu các khái niệm.
* Hoạt động nhóm:
+ Nhận dụng cụ, tiến hành TN theo hướng dẫn.
+ Trả lời C1: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
+ Trả lời C2: Thay đổi hướng tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ.
+ Trả lời C3: Vẽ hình.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng từ nước sang không khí (13 phút)
II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
K N
r
KK
O Nước
i
N’ S
* Gọi hS đọc C4, cho HS nêu dự đoán và trình bày phương án TN.
* Phát dụng cụ cho HS tiến hành TN.
* Yêu cầu đại diện nhóm trả lời C5
* Gọi HS vẽ hình thể hiện TN trên.
* Yêu cầu HS trả lời C6.
- Kết luận về tia sáng truyền từ nước sang không khí.
* Hoạt động cá nhân: Đọc C4
+ Nêu dự đoán.
+ Đề xuất phương án TN: Chiếu tia sáng từ nước ra không khí.
* Hoạt động nhóm: Nhận dụng cụ, tiến hành TN.
* Trả lời C5.
* Vẽ hình.
* Dựa trên hình vẽ chỉ ra tia tới.
Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
- Trình bày kết luận 3 trang 110 SGK.
Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
III. VẬN DỤNG:
* Lần lượt gọi HS đọc và trả lời C7, C8, có nhận xét.
-GV có thể treo bảng phụ có hình vẽ đã chuẩn bị sẵn để HS dễ so sánh.
* Hoạt động cá nhân: Đọc và trả lời, nhận xét C7, C8.
+ HS1 đọc và trả lời C7:
Phản xạ: tia tới gặp mặt phân cách bị hắt trở lại môi trường cũ. Góc phản xạ bằng góc tới.
Khúc xạ: tia tới gặp mặt phân cách bị gãy khúc khi truyền qua môi trường mới. Góc khúc xạ khác góc tới.
+ HS2 nhận xét.
+ HS3 trả lời C8.
+ HS4 nhận xét.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
+ Về học bài.
+ Xem trước bài: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
Tìm hiểu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh học ở nhà theo hướng dẫn bên.
* Nghe và ghi nhận dặn dò của GV để thực hiện.
* TÍCH HỢP BVMT:
- Các chất khí NO, NO2, CO, CO2, khi được tạo ra sẽ bao bọc trái đất. Các khí này sẽ ngăn cản sự khúc xạ của ánh sáng và phản xạ phần lớn các tia nhiệt trở lại mặt đất. Do vậy chúng là những tác nhân làm cho Trái Đất nĩng lên.
- Tại các đơ thị lớn việc sử dụng kính xây dựng đã trở thành phổ biến. Kính xây dựng ảnh hưởng đến con người thể hiện qua:
+ Bức xạ mặt trời qua kính: Bên cạnh hiệu ứng nhà kính, bức xạ mặt trời cịn nung nĩng các thiết bị nội thất, trong khi dĩ các bề mặt nội thất luơn trao đổi nhiệt bằng bức xạ với con người.
+ Ánh sáng qua kính: Kính cĩ ưu điểm hơn hẳn các vật liệu khác là được lấy trực tiếp ánh sáng tự nhiên, đây là nguồn ánh sáng phù hợp với thị giác của con người. Chất lượng của ánh sáng trong nhà được đánh giá qua độ rọi trên mặt phẳng làm việc, để cĩ thể nhìn rõ được các chi tiết vật làm việc. Độ rọi khơng phải là càng nhiều càng tốt. Ánh sáng dư thừa sẽ gây ra chĩi sẽ dẫn đến sự căng thẳng, mệt mỏi cho con người khi làm việc, đây là ơ nhiễm ánh sáng.
-Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của kính xây dựng:
+ Mở cửa thơng thống để cĩ giĩ thổi trên bề mặt kết cấu do đĩ nhiệt độ bề mặt sẽ giảm, dẫn đến nhiệt độ khơng khí.
+ Cĩ biện pháp che chắn nắng hiệu quả khi trời nắng gắt.
* NHỮNG THAY ĐỔI CẦN BỔ SUNG:
............
Tuần 24 – Tiết 47
Ngày soạn: 22.01.2012
Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận dạng được thấu kính hội tụ.
- Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới qua quang tâm, qua tiêu điểm và tia song song trục chính) qua thấu kính hội tụ.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích hiện tượng thường gặp trong thực tế.
2. Kĩ năng:
- Biết làm thí nghiệm dựa trên các yêu cầu của kiến thức trong SGKà tìm ra đặc điểm của thấu kính hội tụ.
3. Thái độ:
- Nhanh nhẹn, nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
1 giá quang học, 1 thấu kính hội tụ, 1 màn hứng, 1 nguồn sáng phát ra 3 chùm tia.
2. Học sinh:
Xem và chuẩn bị trước bài 42
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt đông1: Kiểm tra + Giới thiệu bài mới (5 phút)
*Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS1:“hãy nêu quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ?”.
àGọi HS khác nhận xét.
àGV nhận xét và cho điểm.
- Gọi HS2 sữa bài tập 40-41.2 (SBT)
àGọi HS khác nhận xét.
àGV nhận xét và cho điểm.
*Đặt vấn đề: Gv kể lại câu chuyện “ cuộc du lịch của viên thuyền trưởng hát tê rat” đã lấy băng (nước đá) để lấy lửa. Và đến năm 1763 các nhà vật lý Anh cũng thành công thí nghiệm này”à bài mới.
- HS1: “Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi góc tới tăng (giảm), góc khúc xạ cũng tăng (giảm)”
- HS2 sữa: “a-5, b-3, c-1, d-2, e-4”.
àHS khác nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ (15 phút)
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
- Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới. Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló.
- Thấu kính làm bằng vật liệu trong suốt (thường là thủy tinh hoặc nhựa).
- Phần rìa mỏng hơn phần giữa.
- Ký hiệu của thấu kính hội tụ:
-GV cho HS nghiên cứu SGK và nêu các bước tiến hành thí nghiệm.
-Cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm và hoạt động nhóm câu C1.
-Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả C1.
-Gọi các nhóm khác nhận xét lẫn nhau
àGV nhận xét chung.
-GV cho HS đọc thông tin về tia tới, tia ló.
-GV mô tả thông tin của HS bằng các ký hiệuàYêu cầu HS đọc C2 và trả lời.
-GV thông báo cho HS:“thấu kính vừa làm thí nghiệm là thấu kính hội tụ”
-GV cho HS quan sát thấu kính hội tụ.
-GV cho HS đọc C3 và gọi HS trả lời.
-GV thông báo: “Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt (thủy tinh hoặc nhựa)”
-GV hướng dẫn cách biểu diễn thấu kính hội tụ.
-HS đọc tài liệu SGK và trình bàycác bước tiến hành thí nghiệm.
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm và hoạt động nhóm C1.
-HS đại diện nhóm trình bày C1:“ chùm tia khúc xạ qua thấu kính hội tụ tại 1 điểm”
-HS nhóm khác nhận xét lẫn nhau.
-HS đọc thông tin tia tới, tia ló.
-HS đọc C2 và trả lời:
SI:Tia tới
IK: Tia ló”
-HS quan sát thấu kính hội tụ.
-HS đọc và trả lời C3: “phần rìa của thấu kính hội tụ mỏng hơn phần giữa”
-HS nghe thông báo của GV và nhận dạng thấu kính hội tụ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự (16 phút)
II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA TKHT:
1. Trục chính:
Tia sáng tới vuông góc mặt thấu kính hội tụ có một tia truyền thẳng không đổi hướng trùng với 1 đường thẳng gọi là trục chính.
2. Quang tâm:
Trục chính cắt thấu kính hội tụ tại điểm O, điểm O là quang tâm. Tia sáng đi qua quang tâm đi thẳng không đổi hướng.
3. Tiêu điểm:
Một chùm tai tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính hội tụ. Mổi thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm F và F/ nằm về hai phía của thấu kính cách đều quang tâm.
4. Tiêu cự:
Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm OF= OF/=f gọi là tiêu cự.
5. Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT:
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
- Tia tới song song trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.
- Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song trục chính.
-GV làm lại thí nghiệm hình 42.2.
- GV gọi HS đọc C3 và gọi HS trả lời.
àGọi HS khác nhận xét.
àGV nhận xét
-GV kiểm tra lại cho HS thấy bằng cách dùng thước thẳng kiểm tra.
-Cho HS đọc thông tin về khái niệm trục chính.
-GV cho HS đọc thông tin về quang tâm.
-GV hỏi:“quang tâm là điểm nào?”
-GV làm thí nghiệm:“ khi chiếu tai sáng bất kỳ qua quang tâm” ( không vuông góc D) và cho HS rút ra nhận xét.
-Yêu cầu HS trả lời C5.
àGọi HS khác nhận xét.
àGV nhận xét
-Cho HS đọc C6 và trả lời.
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
-GV hỏi:“ tiêu điểm của thấu kính là gì?”
-GV: “mỗi thấu kính có mấy tiêu điểm? Vị trí của chúng có đặc điểm gì?”
-GV thông báo khái niệm tiêu cự.
-GV thông báo về đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ à gọi HS khác nhắc lại.
-HS quan sát thí nghiệm.
- HS đọc C3 và trả lời:“ tia ở giữa truyền thẳng không bị đổi hướng”
àHS khác nhận xét.
-HS đọc và phát biểu khái niệm trục chính.
-HS đọc thông tin về quang tâm.
-HS nêu:“ trục chính cắt thấu kính hội tụ tại O, điểm O là quang tâm”.
-HS quan sát và nêu nhận xét: “tia sáng đi qua quang tâm đi thẳng không đổi hướng”
-HS trả lời C5: “điểm hội tụ F của chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính, nằm trên trục chính”
à HS nhận xét.
-HS đọc C6 và trả lời: “ khi đó chùm tia ló vẫn hội tụ tại 1 điểm trên trục chính (điểm I/)
- HS đọc thông tin SGK về tiêu điểm.
-HS: “1 chùm tia tới song song trục chính của thấu kính hội tụ tại 1 điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm”
-HS: “mỗi thấu kính có 2 tiêu điểm là F và F/ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm”
-HS nhắc lại.
-HS nghe và nhắc lại về đường truyền của 3 tia sáng qua thấu kính hội tụ
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố (8 phút)
III. VẬN DỤNG:
C7:
C8: Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Nếu chiếu 1 chùm tia tới song song trục chính của thấu kính hội tụ thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính
-GV:“nêu cách nhận biết thấu kính hội tu?”
-GV:“cho biết đặc điểm đường truyền của một số tai sáng qua thấu kính hội tụ”
-Yêu cầu HS đọc C7 và 1HS lên bảng vẽàGọi HS nhận xét
àGV nhận xét
-GV cho HS đọc C8 và gọi 1HS trả lời C8.
àGọi HS nhận xét.
àGV nhận xét
-HS nêu:“ thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa”
-HS nêu:“3 tia đặc biệt qua thấu kính hội tụ”
-1HS lên bảng vẽ.
-1HS trả lời C8:“ thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Nếu chiếu 1 chùm tia tới song song trục chính của thấu kính hội tụ thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính”
-HS nhận xét.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
-Cần nhận dạng được thấu kính hội tụ.
-Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
-Nắm khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự.
-Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
-Làm bài tập 42.1-42.3/SBT.
-Xem trước bài 43/113 SGK.
* NHỮNG THAY ĐỔI CẦN BỔ SUNG:
............
............
............
............
............
..
............
......
Tuần 24 – Tiết 48
Ngày soạn: 22.01.2012
Bài 43. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI
THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được trong trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảng ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này.
- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu hiện tượng tạo ảnh của thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm.
3. Thái độ:
- Phát huy được sự say mê khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Thấu kính hội tụ, 1 giá quang học, 1 cây nến, 1 màn để hứng, 1 bật lửa
2 Học sinh:
Xem và chuẩn bị trước bài 43
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt đông1: Kiểm tra + Giới thiệu bài mới (5 phút)
* Ổn định lớp.
*Kiểm tra bài cũ:
- GV: “Nêu đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ?”
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- GV cho HS vẽ tia ló của 3 đường truyền của tia tới.
- Gọi HS nhận xét.
*Đặt vấn đề: “1 thấu kính hội tụ được đặt sát vào mặt trang sách. Hãy quan sát dòng chữ qua thấu kính hội tụ. Hình ảnh dòng chữ này thay đổi thế nào khi từ từ dịch chuyển thấu kính ra xa trang sách?”àbài mới.
- Lớp trưởng báo cáo.
- HS trả lời: “+Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phươnhg tia tới.
+ Tia tới song song trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.
+ Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song trục chính”.
- HS nhận xét.
- 1 HS vẽ hình.
- HS nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ (15 phút)
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI TKHT:
1. Thí nghiệm:
(Hình 43.2 SGK)
2. Kết luận:
- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.
- Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
-Vật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính.
-GV cho HS nghiên cứu cách bố trí thí nghiệm như hình 43.2 SGK.
-GV cho HS làm thí nghiệm theo nhóm.
-GV kiểm tra và thông báo cho HS biết tiêu cự của thấu kính f=12cm.
-Yêu cầu HS làm theo yêu cầu C1, C2, C3 và ghi kết quả vào bảng.
-Yêu cầu các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm.
-Gọi HS nhóm khác nhận xét kết quả lẫn nhau.
-GV kiểm tra lại nhận xét bằng thí nghiệm theo đúng các bước HS thực hiện.
- HS nghiên cứu cách bố trí thí nghiệm.
-HS làm thí nghiệm theo nhóm.
-HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm theo yêu cầu C1,C2, C3 và ghi kết quả làm được:
“+Đặt vật ngoài tiêu cự.
C1: Vật đặt xa thấu kínhàdịch chuyển màn để hứng được ảnh, nhận xét ảnh.
C2:Dịch chuyển vật gần thấu kính hơn theo d>2f, f<d<2f” àHS nhận xét
“+Đặt vật trong tiêu cự. HS dịch chuyển màn để quan sát ảnh”
-HS gắn kết quả của nhóm lên bảng
-Các nhóm HS nhận xét hết quả lẫn nhau.
Hoạt động 3: Dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội (14 phút)
II. CÁCH DỰNG ẢNH:
1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi TKHT:
S là điểm sáng được đặt trước TKHT. Chùm sáng từ S phát ra, sau khi khúc xạ qua thấu kính, cho chùm tai ló hội tụ tại ảnh S’ của S. để xác định vị trí S’, chỉ cần vẽ hai đường truyền của 2 trong 3 tia sáng đã học.
2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TKHT:
Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính cảu thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B/ của B bằng cách vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt , sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.
-GV cho HS nghiên cứu SGK.
-GV: “Chùm tia tới xuất phát từ S qua thấu kính cho chùm tia ló đồng qui tại S/, S/ là gì của S?”
-GV: “Cần sử dụng mấy tia xuất phát từ S để xác định S/ ?”
-Yêu cầu HS thực hiện câu C4
-Gọi 1HS lên bảng vẽ.
-Gọi 1HS khác nhận xét.
-GV thông báo: “Ảnh của một điểm sáng là 1 điểm sáng. Nếu 2 tia ló cắt nhau thực sự thì giao điểm cắt nhau đó là ảnh thật. Nếu 2 tia ló không cắt nhau, mà đường kéo dài của chúng cắt thì giao điểm cắt là ảnh ảo S’”
-Cho HS đọc C5.
-Yêu cầu HS thực hiện C5
-Gọi 1HS lên bảng vẽ hình với d=36cm.
-GV có thể hướng dẫn nếu HS lúng túng: “dựng ảnh B’ của điểm B. Hạ B’A’ ^D, A’ là ảnh của A và A/ B/ là ảnh của AB”
-Gọi HS nhận xét.
-GV nhận xét và chỉnh lại cho đúng.
-GV gọi 1HS khác vẽ hình với d=8cm.
-Gọi HS nhận xét.
-GV nhận xét và chốt lại: “vật đặt ngoài tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật. Vật đặt trong tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật”.
- HS nghiên cứu SGK.
-HS trả lời: “S/ là ảnh của S”
-HS:“Chỉ cần vẽ đường truyền của 2 tia là xác định được S/”
- HS thực hiện câu C4 ở bảng:
“
-HS khác nhận xét.
- HS đọc C5.
-HS cả lớp thực hiện.
-1HS lên bảng vẽ:
-HS nhận xét.
-1HS lên vẽ hình:
-HS nhận xét.
Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố (10 phút)
III. VẬN DỤNG:
S
C6:
S
D ABO DA’B’O’
DA’B’F’ DOIF’
VÀ
è OA’=18 cm, A’B’=0,5 cm”
S
*TH2: DIOF DA’B’F’
S
DOAB DOA’B’
VÀ
àA’B’=3 cm, OA’=24cm
C7: Từ từ dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa trang sách, ảnh của dòng chữ qua quan sát thấu kính cùng chiều và to hơn dòng chữ khi quan sát trực tiếp. Đó là ảnh thật
- GV: “Hãy nêu đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ?”
- GV yêu cầu HS nêu cách dựng ảnh của 1 vật.
- GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu C6 và gọi 2HS lên bảng sữa.
-Gọi HS đọc C7, gọi 1HS trả lời.
-HS trả lời đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
-HS nêu cách dựng ảnh của một vật.
S
-2HS lên bảng sửa:
“D ABO DA’B’O’
S
DA’B’F’ DOIF’
VÀ
è OA’=18 cm, A’B’=0,5 cm”
S
*TH2: DIOF DA’B’F’
S
DOAB DOA’B’
VÀ
àA’B’=3 cm, OA’=24cm”
-HS trả lời: “ từ từ dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa trang sách, ảnh của dòng chữ qua quan sát thấu kính cùng chiều và to hơn dòng chữ khi quan sát trực tiếp. Đó là ảnh thật”.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Cần nắm cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, biết được khi nào vật cho ảnh thật, ảnh ảo.
- Làm bài tập 42-43.4 và 42-43.6/SBT.
- Đọc phần “có thể em chưa biết”.
Tuần 25 – Tiết 49
Ngày soạn: 29.01.2012
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về TKHT.
- Thực hiện được các phép tính về hình quang học
2.Kĩ năng:
- Giải các bài tập về quang hình học.
- Biết vẽ được ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT.
3.Thái độ:
- Cẩn thận. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, yêu thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài các bài tập về TKHT ( SBT và STK )
O
F’
F
Hình 1
∆
(1)
(2)
(3)
2. Học sinh:
- Làm các bài tập về TKHT trong SBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tình hình lớp: ( 1’)
- Kiểm tra sĩ số sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 7’)
HS1: Cho biết tính chất và biểu diễn đường truyền của ba
tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
ĐA: - Tia tới (1) qua quang tâm cho tia lĩ tiếp tục truyền thẳng.
- Tia tới (2) song song với trục chính cho tia lĩ qua tiêu điểm F'.
- Tia tới (3) qua tiêu điểm cho tia lĩ song song với trục chính.
B
A
I
O
F’
B’
A’
B
A
I
O
F’
B’
A’
F
Hình 2
∆
- Biểu diễn như hình 1.
HS2: Vẽ ảnh của một vật AB hình mũi tên đặt vuơng gĩc với trục
chính của một TKHT ( A nằm trên trục chính và ở ngồi khoảng tiêu cự )
ĐA: - Cĩ thể vẽ như hình 2 ( d>2f ).
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố những kiến thức
cơ bản về cách dựng ảnh của một vật qua TKHT hơm nay
chúng ta học tiết bài tập .
Tiến trình bài dạy:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt đơng 1: Giải bài tập 1 (10 phút)
Bài tập 1: Trên hình 3 chỉ vẽ các tia tới thấu kính và các tia lĩ ra khỏi thấu kính.Hãy vẽ thêm cho đầy đủ các tia tới và các tia lĩ.
O
F’
F
Hình 3
∆
(1)
(2)
(3)
O
F’
F
Hình 4
∆
(1)
(2)
(3)
O
F’
F
Hình 3
∆
(1)
(2)
(3)
- Yêu cầu HS dựa vào tính chất đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ vẽ hai tia tới của hai tia lĩ (2),(3) và tia lĩ của tia tới (1).
- Cho HS nhận và GV kết luận lại như hình 4
- Làm việc cá nhân vận dụng đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
+Tia tới qua quang tâm cho tia lĩ tiếp tục truyền thẳng. Vẽ được tia lĩ của tia tới (1).
+ Tia tới song song với trục chính cho tia lĩ qua tiêu điểm F'. Vẽ được tia tới của tia lĩ (3).
+ Tia tới qua tiêu điểm F cho tia lĩ song song với trục chính. Vẽ được tia tới của tia lĩ (2).
- Ghi vào vở.
Hoạt đơng 2: Giải bài tập 2 (15 phút)
Bài tập 2: Cho vật sáng AB đặt vuơng gĩc với trục chính của thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự bằng 12cm. Điểm A nằm trên trục chính, AB = h = 2cm và cách thấu kính một khoảng d = 36cm.
Dựng ảnh A’B’ của AB.
Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao ảnh.
A
I
O
F’
A’
F
Hình 5
H
B
∆
a- Ta dựng được ảnh A’B’ của AB như hình 5.
- Tính chất của ảnh:ảnh thật , ngược chiều và nhỏ hơn vật.
b Tính OA’ và A’B’:
Xét hai cặp tam giác đồng dạng:
S
- ABF OHF.
S
- ABO A’B’O.
Ta cĩ các hệ thức đồng dạng:
(mà OH=A’B’)
Từ đĩ tính được A’B’ = 1(cm)
Từ đĩ tính được OA’= 18 cm
- Cho HS tĩm tắt đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách dựng ảnh A’B’ của AB.Cho biết tính chất của ảnh?
- Yêu cầu HS tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh
-HS:
h=AB= 2cm, AB vuơng gĩc trục chính
f = OF =OF’ = 12cm
d=OA = 36cm
b, Tính OA’ =?, A’B’ =?
a- Sử dụng hai trong 3 tia tới đặc biệt để dựng ảnh B’.Sau đĩ dựng ảnh A’(là giao điểm giữa đường thẳng vuơng gĩc với kẻ từ B’)
Ta được ảnh A’B’ của AB như hình 1.
- Tính chất của ảnh:ảnh thật , ngược chiều và nhỏ hơn vật.
b- T
File đính kèm:
- Giao an Li9.3.doc