Giáo án Vật lý khối 9 - Tiết 47: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

I. Mục tiêu:

 - Học sinh nêu được đúng trường hợp nào TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này.

 - Rèn luyện năng lực tư duy, kỹ năng vẽ hình qua một số tia đặc biệt.

II. Chuẩn bị:

 - TKHT tiêu cự 12cm, giá quang học, 1 cây nến 15 cm, màn hứng ảnh.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là TKHT? nêu các k/n liên quan? vẽ hình đường truyền của ba tia sáng đặc biệt phát ra từ điểm S qua TKHT.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 9 - Tiết 47: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47: Ngày soạn: Ngày dạy: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ I. Mục tiêu: - Học sinh nêu được đúng trường hợp nào TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này. - Rèn luyện năng lực tư duy, kỹ năng vẽ hình qua một số tia đặc biệt. II. Chuẩn bị: - TKHT tiêu cự 12cm, giá quang học, 1 cây nến 15 cm, màn hứng ảnh. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là TKHT? nêu các k/n liên quan? vẽ hình đường truyền của ba tia sáng đặc biệt phát ra từ điểm S qua TKHT. Hoạt động 2: Đặc điểm ảnh của một vật qua TKHT ? Trả lời hoạt động nêu ở đầu bài ? Có khi nào ảnh qua TKHT ngược chiều vật ? Yêu cầu làm thí nghiệm - Giáo viên hướng dẫn làm thí nghiệm ? Trả lời C1 SGK ? Trả lời C2 SGK ? Qua thí nghiệm rút ra nhận xét ? Ghi vào b1? - Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm ? Làm thí nghiệm quan sát được ảnh trong trường hợp này ? Trả lời C3 SGK ? Nêu nhận xét, ghi vào bảng 1 - Giáo viên giới thiệu mục tiếp theo. 1. Đặc điểm ảnh của một vật qua TKHT - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều vật. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều vật. Hoạt động 3: Cách dựng ảnh ? Trả lời C4 SGK 2, Cách dựng ảnh - ảnh của điểm sáng S ? Trả lời C5 SGK ? Ta xác định đặt vật như thế nào với TKHT ? Hãy xác định ảnh của vật AB ? Ta xác định vị trí đặt vật như thế nào ? ảnh thu được có đặc điểm gì ? Xác định ảnh của vật AB S F O F' S - ảnh của vật sáng AB A I B F O F' B' A' A' A I B' FB O F' Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố ? Trả lời C6-SGK - DOAB ∾ DOA'B', DOIF' ∾ DB'A'F' ị fd' = dd' - fd - ? Trả lời C7-SGK IV. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lí thuyết. - Làm bài tập: 42-43.1 đ 42-43.6 SBT. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ... Tiết 48: Ngày soạn: Ngày dạy: thấu kính phân kỳ I. Mục tiêu: - Học sinh nhận dạng được TKPK, về đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK. - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng thường gặp. II. Chuẩn bị: - TKPK, TKHT tiêu cự 12cm, giá quang học, 1 cây nến 15 cm, màn hứng ảnh. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Nêu đặc điểm ảnh của một vật đặt trước TKHT? Vẽ ảnh của một vật đặt cách TKHT có tiêu cự 9cm là 12 cm. Hoạt động 2: Đặc điểm của TKPK. - Giáo viên đưa ra một cố dạng TKPK. ? Trả lời C1 SGK. ? Trả lời C2 SGK. ? Tại sao gọi là TKPK. - Yêu cầu học sinh làm TN h41.1 SGK ? Trả lời C3 SGK. 1, Đặc điểm của TKPK. - TKPK làm bằng vật liệu trong suốt giới hạn bởi hai mặt cầu(một mặt cầu, 1 mặt phẳng) phần mỏng hơn nằm ở giữa. - Kí hiệu: Hoạt động 3: Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự ? Trả lời C4 SGK. ? Trả lời C5 SGK. ? Trả lời C6 SGK. ? Qua TKPK có những tia sáng đặc biệt nào ? Trả lời C7 SGK. 2. Trục chính, q.tâm, tiêu điểm, tiêu cự - Đường thẳng chứa tia tới ^ với mặt TK mà tia ló truyền thẳng - Trục chính. (D) F O F' - Quang tâm O: là điểm nằm trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng. - F, F' là các tiêu điểm nằm về hai phía của TKPK và cách đều quang tâm O. - OF = OF' = f: tiêu cự của TKPK. * Các tia sáng đặc biệt. - Tia qua quang tâm - truyền thẳng. - Tia // trục chính - đường kéo dài của tia ló đi qua tiêu điểm. S F O F' Hoạt động 4: Vận dụng ? Trả lời C8 SGK. ? Trả lời C9 SGK. IV. Hưóng dẫn về nhà: - Học thuộc lí thuyết. - Làm bài tập SBT. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ... Tiết 49: Ngày soạn: Ngày dạy: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được đặc điểm ảnh của một vật đặt trước TKPK, phân biệt được ảnh ảo tạo bởi TKPK với TKHT. - Rèn luyện năng lực tư duy, kỹ năng vẽ hình qua một số tia đặc biệt. II. Chuẩn bị: - TKPK tiêu cự 12cm, giá quang học, 1 cây nến 15 cm, màn hứng ảnh. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là TKHT? nêu các k/n liên quan? vẽ hình đường truyền của hai tia sáng đặc biệt phát ra từ điểm S qua TKPK. Hoạt động 2: Đặc điểm ảnh của một vật qua TKPK ? Làm thế nào để quan sát được ảnh của một vật tạo bởi TKPK ? Ta tiến hành thí nghiệm như thế nào? tiến hành thí nghiệm như thế nào. ? Trả lời C1 SGK ? Trả lời C2 SGK 1. Đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK - ảnh tạo bởi TKPK là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự. Hoạt động 3: Cách dựng ảnh ? muốn dựng ảnh của 1 điểm sáng ta làm như thế nào. ? muốn dựng ảnh của 1 vật sáng ta làm như thế nào. ? Trả lời C4 SGK ? khi dịch chuyển lại gần hay ra xa Tk thì hướng của tia tia khúc xạ của tia tới BI như thế nào. 2. Cách dựng ảnh B I B' A F A' O F' Hoạt động 4: Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các TK. ? Trả lời C5 SGK ? So sánh ảnh trong hai trường hợp - TKHT B' B I A' F A O - TKPK B I B' F A A' O F' Hoạt động 5: Vận dụng ? Trả lời C6 SGK ? Trả lời C7 SGK - TKHT: và A'B' = - TKPK: và A'B' = ? Trả lời C8 SGK IV. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lí thuyết. - Làm bài tập Tr 52-53 SBT. - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành tr125 SGK. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ... Tiết 50: Ngày soạn: Ngày dạy: thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ I. Mục tiêu: - Học sinh trình bày được phương pháp đo tiêu cự của TKHT, đo được tiêu cự của TKHT theo phương pháp trên. - Rèn luyện phương pháp làm việc khoa học, chính xác, cẩn thận, có tổ chức. II. Chuẩn bị: TKHT; vật sáng, màn chắn, giá quang học, thước thẳng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra lí thuyết. ? Trả lời các câu hỏi lí thuyết phần mẫu báo cáo. ? Đọc phần lí thuyết SGK. ? Trình bày cách làm thí nghiệm. ? Mục đích của thí nghiệm là gì Hoạt động 2: Tổ chức thí nghiệm. * Yêu cầu học sinh lắp ráp thí nghiệm. ? Đọc số đo khoảng cách giữa vật và màn ảnh ? Đọc số đo khoảng cách giữa vật và thấu kính. * Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm. ? Đo chiều cao của vật. ? Điều chỉnh vật và màn cách thấu kính những khoảng bằng nhau để thu được ảnh rõ nét. ? Kiểm tra: d = d' và h = h'. ? Tính tiêu cự theo công thức IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà: - Thu báo cáo và nhận xét buổi thực hành. - Đọc trước bài 47-SGK. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: . Tiết 51: Ngày soạn: Ngày dạy: sự tạo ảnhtrên phim trong máy ảnh I. Mục tiêu: - Học sinh nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh. Nêu và giải thích được các đặc điểm của ảnh hiện trên phim. Dựng được ảnh của một vật tạo ra trong máy ảnh. - Rèn luyện năng lực tư duy, kỹ năng vẽ hình. II. Chuẩn bị: - Mô hình máy ảnh. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Cấu tạo của máy ảnh. - Giáo viên giới thiệu. ? Quan sát mô hình, hình 47.3 chỉ ra hai bộ phận chính của máy ảnh. ? Vật kính sẽ là thấu kính loại nào? Vì sao. ? Thực hiện C1 - SGK. 1. Cấu tạo của máy ảnh. - Gồm hai bộ phận chính. + Vật kính: là TKHT. + Buồng tối. Hoạt động 2: ảnh của một vật trên phim. ? Thực hiện C2 - SGK. ? Thực hiện C3 - SGK. ? Thực hiện C4 - SGK. ? Vậy ảnh của một vật trên phim ảnh có đặc điểm gì. A P B' B O A' OA=200 = d Q OA' = 5 cm = d' Hoạt động 3: Vận dụng ? Thực hiện C6 - SGK. AB = 160 mm d = 300cm. d' = 6cm. ảnh trên phim: ? Làm bài tập 47.4 SBT. IV. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lí thuyết. - Làm bài tập SBT. - Ôn tập các bài đã học. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ...

File đính kèm:

  • docLy 9 Tiet 47 den Tiet 51.doc