I. MỤC TIÊU:
- Học sinh tự đánh giá kết quả của việc tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ năng qua các bài học( Từ bài 34 đến bài 46).
- Có kĩ năng tổng hợp, khái quát hoá những kiến thức cơ bản.
- Giáo dục học sinh đức tính trung thực, cẩn thận, tự giác trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
• HS: ÔN tập các bài đã học( Từ 34 đến 46)
• GV: Thiết kế ma trận, đề, đáp án.
III. PHƯƠNG PHÁP:
+ đề có kết hợp TNKQ & tự luận
+ Giao cho mỗi HS một đề, HS làm bài vào giấy kiểm tra.
IV. TỔ CHỨC CHO HỌC SINH LÀM BÀI KIỂM TRA
MA TRẬN
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 9 - Tiết 53: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/2013
Ngày thực hiện:
Tết 53
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh tự đánh giá kết quả của việc tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ năng qua các bài học( Từ bài 34 đến bài 46).
- Có kĩ năng tổng hợp, khái quát hoá những kiến thức cơ bản.
- Giáo dục học sinh đức tính trung thực, cẩn thận, tự giác trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
HS: ÔN tập các bài đã học( Từ 34 đến 46)
GV: Thiết kế ma trận, đề, đáp án.
III. PHƯƠNG PHÁP:
+ đề có kết hợp TNKQ & tự luận
+ Giao cho mỗi HS một đề, HS làm bài vào giấy kiểm tra.
IV. TỔ CHỨC CHO HỌC SINH LÀM BÀI KIỂM TRA
MA TRẬN
Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết vật lý 9- Kì II
I. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình vật lý 9 ( Tỉ lệ 30% chương II – 70% chương III)
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số của chương
Trọng số bài kiểm tra
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
Chương II – Điện từ học
7
6
4,2
2,8
60
40
18
12
Chương III – Quang học
9
5
3.5
5.5
38.9
61.1
27.2
42.8
TỔNG
16
11
7,7
8,3
98.9
101.1
45.2
54,8
II. Tính số câu, số điểm và thời gian làm bài:
Tỉ lệ 50% trắc nghiệm – 50% tự luận
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
TS
Trắc nghiệm (2,25’/ câu)
Tự luận
Câp độ 1,2
Ch II – Điện từ học
18
2,5c
1,82c
(1 đ -4,5’)
0,5c (0,5đ – 2,25)
1,5 (6,75’)
Ch III – Quang học
27.2
4c
2,723c (1,5đ-6,75’)
1c (1,5đ-6,75’)
3 (13,5’)
Cấp độ 3,4
Ch II – Điện từ học
12
1,5c
1,21c (0,5đ – 2,25’)
0,5c (1đ-4,5’)
1,5 (6,75’)
Ch III – Quang học
42,8
5c
4,284c (2 đ- 9’)
1c (2đ -9’)
4 (18’)
Tổng
100
13c
10c (5 đ-22,5’)
3c (5đ -22,5)
10đ (45’)
§Ò KiÓm tra vËt lÝ 9( 45 phót).
I. Traéc nghieäm (5ñ)
Câu 1: Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫy kín B . Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng . Người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện xoay chiều ?
A. Tác dụng cơ B. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng quang D. Tác dụng từ.
Câu 2: Khi truyền tải một công suất điện P bằng một dây có điện trở R và đặt vào hai đầu đường dây một hiệu điện thế U, công thức xác định công suất hao phí P hp do tỏa nhiệt là
A. P hp = B. P hp = C. P hp = D. P hp =
Câu 3: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường trong lõi sắt từ sẽ
A. Luôn giảm. B. Luôn tăng. C. Biến hiên. D. Không biến thiên.
Câu 4.
Trên hình vẽ mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ là
S N
Khoâng khí
P Q
Nöôùc
N’ K
A. góc PIS.
B. góc SIN.
I
C. góc QIK.
D. góc KIN’.
Câu 5.
1
Quan sát hình vẽ, cho biết tia ló ứng với tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ là tia nào?
3
A. Tia 1.
B. Tia 2.
C. Tia 3.
F/
2
D. Không có tia nào.
Câu 6.
Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước rồi đo góc tới và góc khúc xạ. Kết quả có thể là
A. góc tới bằng 40o30’, góc khúc xạ bằng 60o. C. góc tới bằng 90o, góc khúc xạ bằng 0o.
B. góc tới bằng 60o, góc khúc xạ bằng 40o30’. D. góc tới bằng 0o, góc khúc xạ bằng 90o.
Câu 7.
Trên hình vẽ mô tả tia tới SI đi từ nước ra không khí. Tia khúc xạ sẽ là
A. tia IN.
H
B. tia IH.
EE
C. tia IE.
D. tia IG.
G
N
P Q
N’
N’
I
S
Câu 8.
Khi chiếu một chùm tia tới song song theo phương vuông góc với mặt một thấu kính hội tụ, chùm tia phản xạ đi ra khỏi thấu kính
A. chỉ là một tia sáng. C. là chùm tia hội tụ.
B. là chùm tia song song. D. là chùm tia phân kì.
Câu 9.
Cho một thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu kính là
A. 20cm. B. 40cm. C. 10cm. D. 50cm.
Câu 10:
Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm ngoài
khoảng tiêu cự của thấu kính. Ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất gì? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau:
Ảnh thật, ngược chiều với vật. C. Ảnh ảo, ngược chiều với vật.
B. Ảnh thật, cùng chiều với vật. D. Ảnh ảo, cùng chiều với vật.
II. Töï luaän (5ñ)
Câu 1: (1,5ñ) : Người ta truyền tải một công suất điện 1000kW bằng một đường dây có điện trở 10Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 110kV. Nên sử dụng dây dẫn bằng kim loại gì? Tính công suất hao phí trên đường dây?
Caâu 2 (1,5ñ) : Hình veõ cho bieát laø truïc chính cuûa moät thaáu kính, A’B’ laø aûnh cuûa vaät AB
A’B’ laø aûnh thaät hay aûnh aûo ? Vì sao ?
Thaáu kính ñaõ cho laø hoäi tuï hay phaân kì
Baèng caùch veõ, haõy xaùc ñònh quang taâm O, tieâu ñieåm F, F’ cuûa thaáu kính
B’
B
A’ A
Caâu 3 (2ñ) :Ñaët moät vaät AB tröôùc moät thaáu kính phaân kì coù tieâu cöï f =32cm sao cho AB vuoâng goùc vôùi truïc chính, aûnh A’B’ chæ cao baèng vaät AB, duøng coâng thöùc thấu kính đã được chứng minh là: và
Hãy xaùc ñònh vò trí cuûa vaät vaø cuûa aûnh ?
=======Hết========
ĐÁP ÁN
I. TRAÉC NGHIEÄM(5ñ) Moãi caâu choïn ñuùng 0,5ñ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
B
C
D
C
B
D
C
B
A
II. Töï luaän
Caâu 1 :
+ Nên sử dụng dây nhôm, nhẹ, rẻ. (0,5 đ)
+ P hp = = =826,4 (W) ( 1,0 đ)
Caâu 2:
a) AÛnh A’B’ laø aûnh aûo vì cuøng chieàu vôùi vaät (0,5ñ)
b) AÛnh lôùn hôn vaät neân TK ñoù laø TKHT (0,5ñ)
c) Veõ hình ñuùng: (0,5ñ)
Caâu 3
Toùm taét (0,5ñ)
Giaûi
f=32cm
h’=h/4
d=?
d’=?
Ta coù: (1,0ñ)
(0,5ñ)
d=4d’=4.24=96(cm) (0,5ñ)
V. Rót kinh nghiÖm:
File đính kèm:
- LI 9 T 53 KT 1 TIET.doc