I. MỤC TIÊU :
- Phân tích và trình bày được quá trình tạo ảnh qua một hệ hai thấu kính. Lập được sơ đồ tạo ảnh.
- Giải được các bài tập đơn giản về hệ hai thấu kính.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Chọn 2 bài về hệ hai thấu kính ghép: cách nhau và ghép sát.
- Giải từng bài và nêu phương pháp giải. Giải thích các hệ thức liên hệ:
2. Học sinh : Ôn lại nội dung bài học về thấu kính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiễm tra bài cũ : ( .phút)
Kiểm tra trong quá trình giảng .
3. Giới thiệu bài mới :
Các dụng cụ quang có cấu tạo phức tạp, chúng gồm nhiều bộ phận ghép với nhau .Ở đây ta xét hệ quang học gồm 2 thấu kính mỏng ghép nhau .
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 11 - Bài 30 - Giải bài toán về hệ thấu kính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Baøi 30: GIAÛI BAØI
TOAÙN VEÀ HEÄ THAÁU KÍNH
Ngày :
Số Tiết :
PPCT:
MỤC TIÊU :
Phân tích và trình bày được quá trình tạo ảnh qua một hệ hai thấu kính. Lập được sơ đồ tạo ảnh.
Giải được các bài tập đơn giản về hệ hai thấu kính.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Chọn 2 bài về hệ hai thấu kính ghép: cách nhau và ghép sát.
Giải từng bài và nêu phương pháp giải. Giải thích các hệ thức liên hệ:
Học sinh : Ôn lại nội dung bài học về thấu kính.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp :
Kiễm tra bài cũ : (.phút)
Kiểm tra trong quá trình giảng .
Giới thiệu bài mới :
Các dụng cụ quang có cấu tạo phức tạp, chúng gồm nhiều bộ phận ghép với nhau..Ở đây ta xét hệ quang học gồm 2 thấu kính mỏng ghép nhau .
Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức (.phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o Yêu cầu HS trình bày các tính chất quang của các loại thấu kính.
o Tiêu cự, độ tụ của thấu kính là gì? X/đ vị trí ảnh.Số phóng đại. Đ/vị của độ tụ, tiêu cự ?
O Trình bày tính chất quang của quang tâm, tiêu điểm ảnh, tiêu điểm vật. Vẽ hình minh hoạ.
O D=1/f, f=, ,
Tiêu cự: f=
Độ tụ: D=1/f
CT thấu kính:
+ vị trí ảnh:
+Số phóng đại:
Hoạt động 2 :Lập sơ đồ tạo ảnh của hệ thấu kính (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o Yêu cầu HS xem sgk và trình bày về sơ đồ tạo ảnh của hệ ghép này.
o Trợ giúp cho HS hoàn thành sơ đồ tạo ảnh của hệ thấu kính.
oYêu cầu HS dựa vào sơ đồ tạo ảnh trên => sơ đồ cho hệ mới và hệ tương đương.
o Nêu câu C1
o Lập CT tính tiêu cự và độ tụ mới cho hệ này.
O Đọc sgk.
O Trình bày cách vẽ các ảnh qua hệ thấu kính =>sơ đồ tạo ảnh
O Đọc Sgk.
O Trả lời câu hỏi C1.
(vì O1 º O2 ; O1A1’ = O2A1’)
O =>CT tính độ tụ và tiêu cự cho hệ thấu kính ghép sát.
I. Lập sơ đồ tạo ảnh :
1. Hệ 2 thấu kính đồng trục ghép cách nhau
-Sơ đồ tạo ảnh của hệ thấu kính:
2. Hệ 2 thấu kính đồng trục ghép sát nhau:
Áp dụng CT thấu kính:
=>(1)
- CT cho hệ thấu kính tương đương:
+ Sơ đồ tạo ảnh cho hệ tương đương:
+ Ta có: (2)
Kết hợp (1) và (2) => hay .
Hoạt động 3 : Thực hiện tính toán (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o Yêu cầu hs:
- Xác định các đặc điểm của ảnh sau cùng.
- Xác định các đặc điểm cấu tạo của hệ.
o Trợ giúp hs =>quan hệ hay ; .
O Xem Sgk.
OTrả lời câu hỏi C2.
=> số phóng đại ảnh sau cùng.
II. Thực hiện tính toán:
1. Quan hệ giữa vai trò ảnh và vật của:
hay
(l là khoảng cách giữa 2 thấu kính)
2. Số phóng đại ảnh sau cùng:
Hoạt động 4 : Vận dụng giải bài tập ví dụ (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o Hướng dẫn hs thao tác giải, có sửa chữa.
o Thực hiện các bước tương tự.
O Đọc bài toán 1, lập sơ đồ ảnh và đưa ra hướng giải quyết.
O Đọc bài toán 2, giải quyết tương tự.
Kết quả tính toán của hs (có sửa chữa).
Tương tự.
Hoạt động 5: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o Về nhà: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk.
Làm bài tập 3,4,5 SGK. Chuẩn bị cho tiết bài tập sau.
O Giải bài tập SGK
O Ghi nhiệm vụ về nhà
File đính kèm:
- bai30-tiet59.doc