Giáo án Vật lý lớp 11 - Bài 34 - Kính thiên văn

I. MỤC TIÊU :

1. Về kiến thức :

- Nêu được công dụng và cấu tạo của kính thiên văn, chức năng của từng bộ phận của nó.

- Mô tả được sự tạo thành ảnh của kính thiên văn.

- Lập được công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.

2. Về kỹ năng :

- Nhận dạng các loại kính thiên văn quang học. Vẽ ảnh qua kính thiên văn.

- Giải các bài toán liên quan đến kính thiên văn.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :

- Phấn màu, thước thẳng. Vẽ trước hình 34.3 và 34.4.

- Một kính thiên văn và các hình ảnh nhìn qua kính thiên văn.

2. Học sinh :

Xem và chuẩn bị bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. Ổn định lớp :

2. Kiễm tra bài cũ : ( .phút)

- Trình bày công dụng và cấu tạo của kính hiển vi.

- Tính chất ảnh qua kính hiển vi như thế nào ? trả lời câu C1 trong bài 33.

- Viết công thức tính số bội giác của kính hiển vi ? và hãy chứng minh lại các công thức đó.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 11 - Bài 34 - Kính thiên văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày : Số Tiết : PPCT: BAØI 34: KÍNH THIEÂN VAÊN MỤC TIÊU : Về kiến thức : Nêu được công dụng và cấu tạo của kính thiên văn, chức năng của từng bộ phận của nó. Mô tả được sự tạo thành ảnh của kính thiên văn. Lập được công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực. Về kỹ năng : Nhận dạng các loại kính thiên văn quang học. Vẽ ảnh qua kính thiên văn. Giải các bài toán liên quan đến kính thiên văn. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Phấn màu, thước thẳng. Vẽ trước hình 34.3 và 34.4. Một kính thiên văn và các hình ảnh nhìn qua kính thiên văn. Học sinh : Xem và chuẩn bị bài mới. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : Kiễm tra bài cũ : (.phút) Trình bày công dụng và cấu tạo của kính hiển vi. Tính chất ảnh qua kính hiển vi như thế nào ? trả lời câu C1 trong bài 33. Viết công thức tính số bội giác của kính hiển vi ? và hãy chứng minh lại các công thức đó. Giới thiệu bài mới : Nếu vật ở xa thì ta dùng kính thiên văn để quan sát, về cấu tạo, kính thiên văn có gì khác so với kính hiển vi. Kính thiên văn cổ nhất được Galilei phát minh, đây là loại kính thiên văn khúc xạ. Ngoài ra còn có kính thiên văn phản xạ, tại sao người ta lại gọi các kính thiên văn như thế ? Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học o yêu cầu Hs xem SGK. o kính thiên văn có công dụng gì ? Ống nhòm có phải là kính thiên văn không ? vì sao ? oTrình bày cấu tạo của kính thiên văn ? so sánh với kính hiển vi ? o Nhận xét các câu trả lời của HS. O xem SGK và trả lời các câu hỏi của GV. O trình bày cấu tạo của kính thiên văn I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn: - Dùng để quan sát các vật ở xa. - Gồm hai phần chính : * Vật kính : TKHT có tiêu cự lớn. * Thị kính : TKHT tiêu cự nhỏ. Khoảng cách giữa hai cách kính có thê thay đổi được. Hoạt động 2 : Mô tả sự tạo thành ảnh qua kính thiên văn (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học o Hướng dẫn học sinh kỹ năng vẽ đường đi của tia sáng qua kính thiên văn o Ảnh tạo bởi vật kính l ảnh gì? Vị trí của ảnh? o Ta quan sát ảnh qua thị kính l ảnh gì? Vị trí đặt mắt ở đâu? o Làm sao chúng ta có thể quan sát rõ ảnh này? o Muốn quan sát lâu mà không mỏi mắt ta phải làm sao? oDựa vào hình vẽ hãy cho biết khoảng cách giữa hai kính khi ngắm chừng ở vô cực? o Cho học sinh trả lời câu hỏi C1 SGK? O Vận dụng kiến thức ở các tiết trước vẽ đường truyền của tia sáng qua kính thiên văn. O Ảnh qua vật kính là ảnh thật tại tiu diện ảnh F1’ O Mắt đặt sát thị kính, quan sát được ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. O Phải điều chỉnh bằng cách dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. O Điều chỉnh ảnh ra xa vô cực ( ngắm chừng ở vô cực). O Hoàn thành C1. II. Sự tạo ảnh qua kính thiên văn: Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính độ bội giác của kính thiên văn(phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học o Cho học sinh nhắc lại công thức tổng quát tính số bội giác? o Yêu cầu Hoạt động nhóm xây dựng công thức tính số bội giác của kính thiên văn o Vậy số bội giác của kính thiên văn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Có phụ thuộc vào vị trí đặt mắt không? oHướng dẫn học sinh làm bài tập VD ở SGK. Chú ý đến việc lập sơ đồ tạo ảnh, kỹ năng tính tốn. O nhắc lại công thức tính số bội giác. O hoạt động nhóm sau đó trình bày kết quả. O Số bội giác phụ thuộc vào độ lớn f1, f2 của vật kính và thị kính. Không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt. O Một Học sinh lên bảng làm theo hướng dẫn của giáo viên, cả lớp làm vào giấy nháp so sánh kết quả SGK. III. Số bội giác của kính thiên văn: G = Hoạt động 4 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học o So sánh về cách ngắm chừng ở vô cực giữa KTV và KHV. o Làm các bài tập 4, 5, 6,7 trang 216 SGK. oXem lại các kiến thức trong chương chuẩn bị tiết bài tập. o xem bài thực hành 35. O Ghi những chuẩn bị cho bài sau .

File đính kèm:

  • docbai34-tiet66.doc