Giáo án Vật lý lớp 11 - Chương 1: Điện tích – Điện trường

ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG

Tiết 1

I. Mục tiêu

 1. Về kiến thức:

 Nắm được các khái niệm điện tích, điện tích điểm các loại điện tích, tương tác giữa các hạt mang điện

 Phát biểu được định luật cu-long. Hiểu được định nghỉa và hằng số điện môi.

2. Về kĩ năng:

 Vận dụng được đl Cu-long để giải những bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện tích.

II. Chuẩn bị:

 GV: TN về hiện tượng nhiễm điện do hưởng.

Hình 1.3

 HS: xem phần tương ứng sgk vật lí 7.

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 

doc62 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý lớp 11 - Chương 1: Điện tích – Điện trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/8/08 ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Tiết 1 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Nắm được các khái niệm điện tích, điện tích điểm các loại điện tích, tương tác giữa các hạt mang điện Phát biểu được định luật cu-long. Hiểu được định nghỉa và hằng số điện môi. 2. Về kĩ năng: Vận dụng được đl Cu-long để giải những bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện tích. II. Chuẩn bị: GV: TN về hiện tượng nhiễm điện do hưởng. Hình 1.3 HS: xem phần tương ứng sgk vật lí 7. III. Tiến trình dạy học: ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới Phương pháp Nội dung GV: Có mấy cách nhiễm điện cho 1 vật? VD? GV: Dựa vào hiện tượng gì để biết một vật đã bị nhiễm điện? GV: Điện tích là gì? Có mấy loại điện tích ? GV: ĐT điểm là gì? GV: Các điện tích tương tác với nhau ntn? GV: Đọc SGK tìm hiẻu về cân xoắn? GV: Giới thiệu TN của cu-long và kq TN GV: Phat biểu định luật Cu-long ? GV: Vẽ lực tương tác giữa 2 điện tích ? GV: Đmôi là mt cách điện GV: Hỏi: nếu dặt các điện tích trên vào mt đm đồng tính thì F sẽ thay đổi ntn so với trong CK? GV: có phụ thuộc vào mt đm? GV: Như vậy F’ đc tính ntn? GV: Từ qk trên cho biết gì? GV: Trả lời C3. I. Sự nhiễm điện của các vật – ĐT – ĐT điểm. 1. Sự nhiễm điện của các vật. Có 3 cách nhiễm điện cho 1 vật: nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng Một vật nhiễm điện có thể hút được các vật nhẹ 2. ĐT – ĐT điểm. - điện tích là vật mang điện - có 2 loại điện tích : điện tích (+) và điện tích (-) - điện tích điểm là vật mang điện có kích thước rất nhỏ so với kc mà ta xét 3. TT điện- hai loại ĐT Các đt cùng loại (dấu) thì dẩy nhau. Các đt khác loại (dấu) thì hút nhau. II. Định luật Cu-long. hằng số điện môi. 1. Định luật Cu-long k là r : kc giữa 2 đt 2. Lực tt giữa các đt đặt trong mt đm đồng tính. Hằng số đm. a. Đm là mt cách điện Vd: dầu hỏa, nc nguyên chất, thủy tinh.. b. c. Hằng số đm cho biết: khi đặt các đt trong chất đó thì lực tt giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với trong CK. 4. Vận dụng, củng cố Đặc điểm lực tương tác giữa các điện tích ? Vận dụng làm bài 7(SGK) 5. Bài tập về nhà Làm bài tập (SBT)+ bài 1.6GV:1.9(SBT) Ôn lại cấu tạo nguyên tử IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 17/8/08 THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Tiết 2 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Trình bày đc nội dung cơ bản về thuyết electron. Trình bày đc cấu tạo sơ lược của ngtử về phương diện điện. 2. Về kĩ năng: Vận dụng đc thuyết e để gt sơ lược các htg nhiễm điện. II. Chuẩn bị: HS: Ôn lại nội dung sơ lược cấu tạo nguyên tử. III. Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm (điểm dặt, phường, chiều, độ lớn) của lực tương tác giũa 2 điện tích. Vẽ lực tương tác của các điện tích khi các điện tích cùng dấu, trái dấu? Bài mới Phương pháp Nội dung GV: Nhắc lại mô hình cấu tạo ngtử về phương diện điện? GV: Cho biết các thông số về đt và klg của e và hạt nhân? GV: Điện tích của e và p gọi là điện tích nguyên tố GV: Thông báo thuyết e GV: Nêu nội dung của thuyết e? GV: Thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện? VD? GV: Yc hs ht C2, C3 GV: Thế nào là sự nhiễm điện do tx?VD? GV: Lấy VD trong SGK. Giải thích? GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C4? GV: Thế nào là sự nhiễm điện do hưởng ứng? GV: Lấy VD? giải thích? GV: Phát biểu định luật bảo toàn điện tích ? GV: Hệ cô lập về điện là hẹ không trao đổi điện tích với các vật khác ngoài hệ GV: Khi cho 2 vật tích điện có kích thước giống nhau tx với nhau, sau khi tx đt của 2 vật có gtri ntn? I. Thuyết electron 1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện a. Nguyên tử gồm hạt nhân(proton và nơtron) ở giữa và các e cđ xq hạt nhân tạo thành lớp võ ngtử. - Prôton mang điện dương: - Nơtron không mang điện: - Electron mang điện âm: - Số e = số p àđt =đt b. điện tích e, p là đt nhỏ nhất àđt nguyên tố e à đt ngtố âm p à đt ngtố dương 2. Thuyết eletron Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của eletron để gt các htượng điện và các tc điện của các vật gọi là thuyết electron. ND của thuyết: - E có thể rời khỏi ngtử để di chuyển từ nơi này à nơi khác, từ ngtử này à ngtử khác, từ vật này à vật khác. - Vật nh điện âm khi số e>số đt ngtố dương - Vật nh điện dương khi số e<số đt ngtố II. Vận dụng. 1. Vật(chất) dẫn điện và vật(chất cách điện). - Vật(chất) dẫn điện là vật(chất) chứa các đt tự do. - vật(chất cách điện) là vật(chất) không chứa các đt tự do. + e 2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc (SGK) B A 3. Sư nhiễm điện do hưởng ứng (SGK) + + + + + + + + + + + + + + + - + + + III. Định luật bảo toàn điện tích. Trong một hệ cô lập về điện, tổng số các điện tích là không đổi. Vận dụng, củng cố Nội dung thuyết e, và định luật BTĐT Nhấn mạnh khi cho 2 điện tích tx nhau, có kích thứoc bằng nhau thì sau khi tx 2 vật có cùng điện tích 5. Bài tập về nhà Làm các bài tập SGK Ôn lại lực tương tác giưã các điện tích IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn :20/8/08 ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC Tiết 3 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Trình bày đc kn sơ lược về điện trường. Pb đc đn cđđt, viết đc ct tổng quát , công thức tính CĐĐT do điện tích điểm gây ra tại 1 điểm Nêu đc đn của đg sức điện và một vài đđ quan trọng của các đg sức điện . trình bày đc kn về đt đều. 2. Về kĩ năng: Vận dụng đc các ct về điện tường và nglí chồng chất điện trường để giải một số bt đơn giản về trường tĩnh điện. II. Chuẩn bị: HS: Ôn lại kiến thức định luật Cu-long và tổng hợp lực. III. Tiến trình dạy học. ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Viết công thức tính lực tương tác giữa 2 điện tích? Độ lớn của lực tương tác phụ thuộc vào yếu tố nào? Vẽ lực tương tác giữa các điên tích? Bài mới Phương pháp Nội dung GV: Đặt 2 quả cầu tích điện trái dấu trong bình kín rồi hút hết không khí ra, lực tt giữa 2 điện tích thay đổi như thế nào? GV: Thế nào là điện trường? GV: Giải thích cơ chế tương tác của 2 điện tích. GV: Điện tích thử là điện tích (+) có kích thước rất nhỏ. GV: Xác định lực điện do điện tích Q tác dụng lên điện tích thử q? Lực này thay đổi ntn khi đưa q ra xa Q? GV: Nhận xét gì về điện trường tại các điểm càng xa Q? GV: Phát biểu định nghĩa CĐĐT ? GV: CĐĐT là đại lượng đại số hay đại lượng véc tơ? Tại sao? GV: Nêu đặc điểm về phương chiều của CĐĐT ? GV: Để xác định CĐĐT do điện tích Q gây ra tại 1 điẻm ta phải làm nntn? GV: Xác định CĐĐT do Q gây ra tại M trong 2 trường hợp Q>0 v à Q<0? GV: Nêu đặc điểm về điểm đặt, phương, chiều của CĐĐT do Q gây ra tại M? GV: Xây dựng công thức tính độ lớn của E? I. Điện trường 1. Môi trường truyền tương tác điện Đặt 2 quả cầu tích điện trái dấu trong bình kín rồi hút hết không khí ra, lực tt gi ữa 2 điện tích kh ông nh ững không giảm đi mà tămg lên→có 1 môi trường truyền tương tác điện giữa 2 điện tích . Môi trường đó là điện trường 2. Điện trường Điện trường: là 1 dạng vật chất(Môi trường) xung quanh điện tích và gắn liền với điện tích . Điện trường tác dụng lực lên các điện tích khác đặt trong đó. + FQq + Q q FqQ II. Cường độ điện trường 1. Khái niệm CĐĐT (SGK) - Điện tích thử là điện tích (+) có kích thước rất nhỏ. 2. Định nghĩa(SGK) E=(F: Lực điện tác dụng lên điện tích q) 3.Véc tơ CĐĐT n ếu q>0 n ếu q<0 4. Đơn vị CĐĐT V/m 5. CĐĐT do của 1 điện tích điểm CĐĐT do điện tích điểm Q gây ra tại M: + Điểm đặt: M + Phương: trùng với đường thẳng nối Q với M Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q>0 Hướng lại gần Q nếu Q<0 + Độ lớn : E=k M + Q M -: Q 4. Vận dụng, củng cố Công thức tổng quát tính CĐĐT, đặc điểm của CĐĐT do 1 điện tích gây ra tại 1 điểm Làm bài 11(SGK) 5. Bài tập về nhà Làm bài 3.3, 3.8(SBT) Ôn lại kiến thức về tổng hợp lực IV. R út kinh nghi ệm Ngày soạn: 20/08/08 Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC Tiết: 4 I. Mục tiêu II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ đường sức điện. HS: Ôn lại kiến thức định luật Cu-long và tổng hợp lực. III. Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Nêu các đặc điểm về điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của CĐĐT do 1 điện tích gây ra tại 1 điểm? 3. Bài mới Phương pháp N ội dung GV: Vẽ CĐĐT do Q1, Q2 gây ra tại M? GV: Vec tơ CĐĐT tổng hợp tại M được tổng hợp theo quy tắc nào? Tại sao? GV: Vẽ CĐĐT tổng hợp tại M? GV: yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu về cách tạo nên hình ảnh đường sức điện? GV: Mô tả cách tạo thành hình ảnh đường sức điện GV: Phát biểu định nghĩa đường sức điện ? GV: Giới thiệu một số hình ảnh đường sức điện GV: Nêu các đặc điểm của đường sức điện ? GV: tại sao qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được 1 đường sức điện ? GV: Thông báo định nghĩa điện trường đ u GV: Điện trường giữa 2 bản kim loại tích điện trái dấu là điện trường đều? V ẽ đường sức điện của điện trường đó? GV: Điện trường của 1 điện tích điểm có phải là điện trường đều không? Tại sao? 6. Nguyên lý chồng chất điện trường - G/s l à CĐĐT do Q1, Q2 gây ra tại M - CĐĐT tổng hợp tại M: - Véc tơ CĐĐT tổng hợp được tổng hợp theo quy tác hình bình hành + + Q2 Q1 III. Đường sức điện 1. H ình ảnh đường sức điện đi ện(SGK) 2. Đường sức điện (SGK) 3. H ình ảnh đường sức điện + + 4. Đặc điểm của đường sức điện - Qua mồi điểm trong điện trường chỉ vẽ được 1 và chỉ 1 đường sức điện mà thôi - Là đường có hướng: Hướng của đường sức điện là hướng của CĐĐT tại điểm đó - Là đường không khép kín: Nó xuất phát từ điện tích (+), kết thúc ở điện tích (-). - Tại những chỗ điện trường mạnh, đường sức điện mau, tại những cho điện trường yếu đường sức điện thưa 5. Điện trường đều Điện trường đều là điện trường m à CĐĐT tại mọi điểm cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn, và đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều nhau. + - + - 4. Vận dụng, củng cố Làm bài 13(SGK) 5. Bài tập về nhà Làm bài 12(SGK)+ bài 3.9, 3.10(SBT) IV. Rút kinh nghi ệm Ngày soạn: 24/08/08 B ÀI T ẬP Ti ết 5 I. Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học về điện trường, CĐĐT để giải các bài tập trong SGK và SBT - Rèn luyện kỹ năng tính toán II. Chuẩn bị HS: Ôn lại các kiến th ức đã học về điện trường, CĐĐT III. Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ 1. Viết công thức tính lực tương tác giữa 2 điện tích, công thức tính lực hấp dẫn giữa 2 vật? 2. Nêu các đặc điểm của CĐĐT do 1 điện tích gây ra tại 1 điểm? Viết biểu thức nguyên lý chồng chát điện trường ? 3. Bài mới Phương pháp Nội dung GV: Gọi HS đọc và tóm tắt bài 12(SGK) GVHD: - Gọi M là điểm tại đó =0 - Gọi l à CĐĐT do q1, q2 gây ra tại M? - Để thì phải thoả màn điều kiện gì? - Để thì M phải nằm ở đâu? - Để E1=E2 th ì M phải nằm ở đâu? - dựa vào v ị trí của M v à dk E1=E2 tìm v ị trí cụ thể của M? GV: Gọi Hs lên chữa bài 1.6(SBT) GV :Khi e chuyển động đều quanh hạt nhân lực nào đóng vai trò lực hướng tâm? GV: Gọi HS đọc và tóm tắt bài 1.7(SBT) GVHD bài 1.7 - tích điện cho 1 quả cầu điện tích q sau khi tiếp xúc điện tích của mỗi quả cầu bằng bao nhiêu? Fd=? - Xác định các lực tác dụng lên quả cầu, các lực này có đặc điểm gì? - Dựa vào hình vẽ tính Fd theo P. Từ đó tính q? Bài 12(SGK) Gọi M mà tại đó Ta có Để thì : àđiểm M nẳm trên đường thẳng nối q1 và q2 và nằm ngoài q1, q2. Vì à để E1=E2 thì r1<r2. àđiểm M nằm bên trái q1. E1=E2 ó Giải pt ta được M q1 q2 d Bài 1.6(SBT) Giải e= 1,6.10-19 a, Fh==5,33.10-7 (N) r= 2,94.10-11m b, Fh=Fht=m w2r me=9,1.10-31kg w==1,41.1017 mHn=6,65.10-27kg c, Fhd=G a, Fh=? =1,14.1039 b, W=? Lực hấp dẫn quá nhỏ so c, So sánh Fh v à Fhd? với lực điện Bài 1.7(SBT) - 4. Vận dụng, củng cố Phương pháp làm btập về cân bằng của điện tích ? 5. Bài tập về nhà Bài 3.10(SBT) Ôn lại công thức tính công IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn:24/08/08 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN Tiết 6 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Trình bày đc công thức tính công của lực điện trong sự dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều và đđ của công của lực điện. - Nêu đc định nghĩa và đặc điểm thế năng của điện tích trong điện trường. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng đc ct về công của lực điện để giải một số bt đơn giản. II. Chuẩn bị: HS: Ôn lại kiến thức tính công của trọng lực và đđ của công của trọng lực. III. Tiến trình dạy học. Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa CĐĐT , điện trường đều? Lấy VD về điện trường đều? 3. Bài mới Phương pháp Nội dung GV: Viết công th ức tính lực điện tác dụng lên điện tích q đặt tại M trong điện trường đều? Nêu đặc điểm của lực đ ó? GV: Tính AMN? GV: Tính AMPN =? GV: Khi đường đi MàN là một đường cong bất kì th ì AMN=qEd GV: Nhận xét về AMN và AMPN? v à rút ra kết luận v ề công của lực điện? GV: TN chứng tỏ trong đtrg bất kì, công của lực điện cũng không phụ thuộc vào dạng đg đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối. GV: Th ông b áo kh ái ni ệm th ế n ăng v à mốc thế năng. GV: Trong điện trường b ất k ì WM=? GV: TN tại một điểm M trong đtrg giữa 2 bản kl tích điện trái dấu? GV: Đặt câu hỏi: F có phụ thuộc vào q? A có phụ thuộc vào q? à Vậy WM có phụ thuộc vào q? à WM=VMq. GV: Nêu mlh giữa công của lực điện và độ giảm TN của đt trong đtrg. I. Công của lực điện 1. Đặc điểm của công của lực điện tác dụng lên đtđ đặt trong điện trường đều. + GV: Vì E= constà Độ lớn F=qE= const. 2. Công của lực điện trong điện trường đều. a. q>0 di chuyển theo đường thẳng MN S1 S2 H + GV: M N P S a a1 a2 Tính b. q>0 di chuyển theo đường gấp khúc MPN. c. Kết quả còn đúng cho t.h đường đi MàN là một đường cong bất kì. KL: công của lực điện trong sự dịch chuyển đt trong điện trường đều từ MàN là AMN = qEd, không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối. 3. Công của lực điện trong sự dịch chuyển đt trong điện trường bất kì. Trong đtrg bất kì, công của lực điện cũng không phụ thuộc vào dạng đg đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối. II. Thế năng của một điện tích trong điện trường. 1. Kn thế năng của một điện tích trong điện trường. + Thế năng tại điểm M trong đtrg đều giữa hai bản kl tích điện trái dấu đặt song song. WM = AMàbản âm =qEd + Thế năng tại điểm M trong đtrg bất kỳ : 2. Sự phụ thuộc của th ế năng WM vào q. WM = VMq, VM là hệ số tỉ lệ 3. Công của lực điện và độ giảm thế năng của đt trong đtrg. AMN = WM -WN Khi đt q di chuyển từ M à N trong một đtrg thì công mà lực điện tác dụng lên q sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của đt q trong đtrg. 4. Vận dụng, củng cố - Nêu đặc điểm công của lực điện, công thức tính công của lực điện trong điện trường đều? - Nêu khái niệm thế năng, Viết các công thức tính thế năng? 5. Bài tập về nhà - Làm các bài tập trong SGK IV. R út kinh nghi ệm Ngày soạn: 31/08/09 ĐIỆN THẾ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ Tiết 7 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Nêu được đn và viết đc ct tính điện thế tại một điểm trong đtrg. - Nêu đc đn hiệu điện thế và viết đc ct liên hệ giữa hdt với công của lực điện và cđđt của một đtrg đều. 2. Về kĩ năng: - Giải đc một số bt đơn giản về hiệu điện thế. II. Chuẩn bị HS: ôn lại kiến thức bài cũ. III. Tiến trình dạy hoc. Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm công của lực điện, công thức tính công của lực điện trong điện trường đều? 3. Bài mới Phương pháp Nội dung GV: Viết các ct tính WM? VM có phụ thuộc vào yếu tố nào? GV: Nêu đn điện thế? GV: Nêu đđ của điện thế? Gợi ý: gs đặt tại M trong đtrg 1 đt q>0 thì : ntn? vậy VM ntn? GV: GV: Xây dựng công thức liên hệ giữa UMN với AMN? GV: Phát biểu định nghĩa hiệu điện thế? GV: Gthiệu tĩnh điện kế, và cách dùng tĩnh điện kế để đo hiệu điện thế GV: AMN=? àUMN=? àE=? I. Điện thế: 1. , phụ thuộc vào q à, không phụ thuộc vào q, đặc trưng cho đtrg về khả năng tạo ra thế năng , đgl điện thế. 2. Đn: Điện thế tại một điểm M trong đtrg là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một đt q. Nó đc xđ: 3. Đơn vị điện thế: VM(V) 4. Đặc điểm của điện thế. Điện thế là một đại lượng đại số. (1): q>0 Nếu thì Nếu thì II. Hiệu điện thế. 1. 2. Đn: (2): Hay : Vậy: hiệu điện thế giữa 2 điểm M,N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường trong sự dịch chuyển 1 đt từ MàN . Được xđ bằng thương số: 3. Đo hiệu điện thế Đo bằng tĩnh điện kế. 4. Hệ thức liên hệ giữa U&E N + - M 4. Vận dụng, củng cố - Làm bài 5, 6 (SGK) 5. Bài tập về nhà - Làm bài 7, 8(SGK), b ài 4.6, 4.7 .4.10 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 31/08/09 B ÀI T ẬP Tiết 8 I. Mục tiêu - Vận dụng công thức về công của lực điện, điện thế và hđt để giải đc một số bt có liện quan. - Thông qua tiết bt để cũng cố lí thuyết. II. Chuẩn bị: HS: Làm bt về công của lực điện, điện thế, hđt trong sgk và sbt. GV: Chọn lọc một số bt trong sgk và sách tham khảo. III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Phương pháp Nội dung GV: Công thức tính công của lực điện trong sự dịch chuyển đt q từ MàN bất kì trong đtrg đều? GV: Mlh giữa A và độ giảm thế năng? GV: CT tính điện thế? tính hđt? Mlh giữa U&E? GVHD hs giải nhanh một số bt trắc nghiệm. GV: Gọi hs lên chữa bài 7(SGK-25) HD: Áp dụng định lý động năng: Wd=A GV: Gọi HS lên chữa bài 8 (SGK-29) GV: Gọi HS lên chữa bài 4.7 (SBT) GV: Áp dụng công thức nào để tính công? GVHD: - Xác định các lực tác dụng lên hạt bụi? - Để hạt bụi nằm cân bằng thì Fd phải thoả mãn dkiện gì?→Dấu và độ lớn điện tích của hạt bụi I. Lý thuyết - AMN=qEd d: là hc của MN lện phương của đường sức - - - - U=dE II. Bài tập + - BT7(T25) V0 = 0 E= 1000V/m d = 1cm = 10-2m ------------------ Wđ ở bản dương? Áp dụng định lí về động năng: Wđ dương – Wđ âm = A với Wđ âm =0 à Wđ dương – Wđ âm = A à Wđ dương = qEd = 1,6.10-19.1000.10-2 = 1,6.10-18J Bài 8 d = 1cm = 10-2m U = 120V ---------------------------------- VM = ?, d’= 6.10-3m V âm =0 Mặt khác: à àVM =7,2V B ài 4.7(SBT) Q=4.10-8C, E=100V/m, AB=2cm, =300, BC=4cm, AAB=?, ABC=? Giải AAB=Fs1cos=qE.AB. cos=0,692.10-6 J ABC= Fs2 cos= qE.BC. cos=0,108.10-6 J Bài 5.6 (SBT) m=0,1g, U=120V, d=1cm, g=10m/s2 CĐĐT hướng thẳng đứng lên trên q=? Giải - Hạt bụi nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lực và lực điện . Vì trọng lực hương xuống dưới nên lực điện hướng lên trên. lUẹc điện cùng phương cùng chiều vứi CĐĐT nên q>0 - Ta có F=qE=q F=P→q==8,3.10-11C 4.Vận dụng, củng cố Các công thức tính công, công thức liên hệ giữa E và U 5.Bài tập về nhà Bài 5.10(SBT) IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 06/09/08 TỤ ĐIỆN Tiết 9 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Trả lời đc câu hỏi: “ tụ điện” là gì? Và nhận biết đc một số tụ điện trong thực tế. - Phát biểu đc đn điện dung của tụ điện. - Nêu đc điện trường trong tụ điện có dự trữ năng lượng. 2. Về kĩ năng: - Giải được một số btập đơn giản về tụ điện. II. Chuẩn bị: III. Tiến trình dạy học. Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Viết công thức tính công của lực điện, công thức liên hệ giữa E và U trong đtrg đều Bài mới Phương pháp Nội dung GV: Tụ điện là gì? GV: Nêu cấu tạo của tụ điện phẳng? GV: Cho Hs quan sát 1 số tụ điện GV: Thông báo kí hiệu tụ điện phẳng GV: Đ ể tích điện cho tụ điện ta phải làm ntn? GV: Yc hs ht C1. GV: Xây dựng kn điện dung của tụ điện. GV: Phát biểu định nghĩa điện dung? GV: Điện dung phụ thuộc vào yếu tố nào? GV: Nêu đơn vị của điện dung C? GV: Trên võ tụ điện thường các nhà sx thường ghi những gì?Con số này có ý nghĩa gì? GV: Tụ xoay là tụ ntn? Có cấu tạo ra sao? GV: Khi nối 2 bản của tụ bằng một dây dẫn sẽ có hiện tượng gì xảy ra? GV: Năng lượng này do đâu mà có? GV: Ct tính năng lượng của đtrg có trong tụ điện? I. Tụ điện: 1. Tụ điện là gì? Tụ điện là một hệ gồm 2 vd đặt gần nhau và ngăn cách nhau một lớp cách điện (đm). - Tụ điện dùng để phóng điện và tích điện. - Tụ điện thường dùng là tụ điện phẳng, gồm 2 tấm giấy thép, kẽm hoặc nhôm; lớp đm là lớp giấy tẩm paraphin. - Kí hiệu: 2. Cách tích điện cho tụ điện - Muốn tích điện cho tụ điện người ta nối 2 bản của tụ với 2 cực của nguồn điện. Bản nối cực dương à tích điện dương Bản nối cực âm à tích điện âm. - Đt bản dương = Đt bản âm - Đt bản dương gọi là đt của tụ điện. II. Điện dung của tụ điện. 1. Đn: Điện dung của rụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hđt nhất định, và đc xđ bằng công thức: 2. Đơn vị của điện dung C (Fara- - F). C =10-12 à 10-16 F 1mF = 10-6F 1nF = 10-9F 1pF = 10-12F 3. Các loại tụ điện a. Thông thường người ta dựa vào lớp đm để phân loại tụ điện Vd: Tụ điện không khí, tụ điện mica, tụ điện sứ.. Trên võ tụ điện thường ghi các chỉ số. Vd: 20mF – 220V 20mF: chỉ giá trị của điện dung C 220V: chỉ giá trị hđt giới hạn có thể đặt vào 2 cực của tụ. b. Tụ xoay: là tụ có giá trị điện dung thay đổi đc. 4. Năng lượng của điện trường trong tụ điện: + - +Dq 4.Vận dụng, củng cố Làm bài 7 (SGK) 5. Bài tập về nhà Làm bài 8 (SGK)+ bài 6.9, 6.10(SBT) IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 06/09/08 B ÀI T ẬP Tiết 10 I. Mục tiêu - Vận dụng ct về tụ điện để giải một số bt có liên quan. - Thông qua tiết bt để cũng cố lí thuyết II. Chuẩn bị: HS: Làm bt về tụ điện trong sgk và sbt. - Chọn lọc một số bt trong sgk và sách tham khảo. III. Tiến trình dạy học. Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Tụ điện là gì? Viết công thức tính điện dung, đơn vị điện dung và nêu ý nghĩa của số ghi trên tụ điện? 3. Bài mới Phương pháp Nội dung Gv gọi hs giải nhanh một số bài tập trắc nghiệm đơn giản. GV: Gọi HS lên chũa bài 8(SGK) HD: b. - Ngắt tụ ra khỏi nguồn thì đại lượng nào không đổi? - Điện trường giữa 2 bản tụ la điện trường gì? Có thể áp dụng công thức nào để tính công khi di chuyển điện tích? - Khi di chuyển điện tích thì U=? Tại sao? c. Khi thì U`=? GV gọi HS làm bài 6.9 Gợi ý: Khi 2 tụ nối với nhau, tụ 1 đóng vai trò là nguồn điện tích điện cho tụ 2. Khi hiệu điện thế giữa 2 tụ bằng nhau thì quá trình tích điện dừng lại. BT8(T33) C = 20mF = 2.10-5F U = 60V ngắt tụ ra khỏi nguồn -------------------------- a. q = ? b, Dq = 0.001q, A=? c, q=q/2, A=? a. Điện tích của tụ điện q = CU = 2.10-5.60 = 12.10-4C b. Dq = 0,001q = 0,001.12.10 -4 = 12.10-7C Dq rất bé xem như một đtđ Công mà điện trường sinh ra khi di chuyển lượng Dq từ bản dương sang bản âm: A = Dq.U = 12.10-7..60 = 72.10-6J c. Khi thì à Công A’ = Dq.U’ = 12.10-7.30 = 36.10-6J Bài 6.9(SBT) C1=20, U1=200V, C2=100 chưa tích điện q1, q2=?, U=? khi 2 tụ nối với nhau Giải -điện tích của tụ 1 khi chưa nối: q=C1U1=4.10-3C - Sau khi nối hdt giữa 2 bản mỗi tụ là: U, điện tích mỗi tụ là q1, q2. - Theo ĐLBTĐT: q=q1+q2=C1U+C2U →U==133V →q1=C1U=2,67.10-3C, q2=C2U=1,33.10-3C 4. Vận dụng, củng cố Cách làm bài tập về tụ điện 5. Bài tập về nhà Bài 6.10(SBT) Xem trước bài dòng điện không đổi nguồn điện IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10/09/08 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN Tiết 11 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Phát biểu đc đn cđdđ và viết đc ct tính I - Nêu đc đk để có dòng điện. - Phát biểu đc sđđ của nguồn điện và viết đc ct tình e. - Mô tả đc cầu tạo chung của các pin điện hóa và cấu tạo của pin Vônta. Mô tả đc cấu tạo của Accqui chì. 2. Về kĩ năng: - Gt đc vì sao nguồn điện có thể duy trì hđt giữa 2 cực và nguồn điện là nguồn NL. - Vận dụng đc các hệ thức: để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. - Gt đc sự tạo ra và duy trì hđt giữa 2 cực của pin Vônta. - Gt đc tại sao accqui là một pin điện hóa nhưng có thể sử dụng đc nhiều lần. II. Chuẩn bị: HS: Ôn lại kiền thức đã học ở lớp 7. Đọc phần tương ứng sgk VL7 xem học sinh đã đc học những gì? III. Tiến trình dạy học. Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới Phương pháp Nội dung GV: Dòng điện là gì? GV: Dòng điện trong kl là dòng dịch chuyển của các loại đt nào? GV: Chiều của dòng điện đc qui ước ntn? Trong vd kl chiều chiều hay ngược chiều so với chiều cđ của các đt? GV: Tác dụng của dòng điện? GV: Tính lượng đt di chuyển qua S trong 1 giây? GV: Đại lượng này chỉ cđdđ GV: Vậy cđdđ là gì? GV: Dòng điện ntn là dòng điện ko đổi? GV:Yc hs ht C1 GV: Ct tính I GV: Hoàn thành C2 GV: Thế nào là dòng điện một chiều? GV: Khi nói dòng điện một chiều là dòng điện không đổi có hoàn toàn đúng ko? GV: YC hs trả lời:,C5, C6 GV: Đk để có dòng điện? GV: YC hs trả lời: C7, C8,C9 GV: Nguồn điện có vai trò ntnt? GV: Nguồn điện phải hđộng ntn để duy trì đc hiệu điện thế? GV: Từ cơ sở trên đi đến kl về lực lạ I. Dòng điện. 1. Dòng điện là gì? Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. 2. Dòng điện trong kimloại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron(đt âm). 3. Chiều qui ước của dòng điện là chiều dịch chuyển của các đt dương, trong dây dẫn kl dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển của các đt. 4. Tác dụng của dòng điện: td nhiệt, td hóa, td từ, td sinh lí, td quang, td cơ, 5.Cđdđ I cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện, đơn vị là ampe(A). II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi. Cđdđ S - Trong khoảng tg Dt, lượng đt dịch chuyển qua s là Dq. - Cđdđ: Vậy: Cđdđ là đại l

File đính kèm:

  • docChuong 1.doc
Giáo án liên quan