DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN
Tiết 11
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Phát biểu đc đn cđdđ và viết đc ct tính I
- Nêu đc đk để có dòng điện.
- Phát biểu đc sđđ của nguồn điện và viết đc ct tình .
- Mô tả đc cầu tạo chung của các pin điện hóa và cấu tạo của pin Vônta.
Mô tả đc cấu tạo của Accqui chì.
2. Về kĩ năng:
- Gt đc vì sao nguồn điện có thể duy trì hđt giữa 2 cực và nguồn điện là nguồn NL.
- Vận dụng đc các hệ thức: để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
- Gt đc sự tạo ra và duy trì hđt giữa 2 cực của pin Vônta.
- Gt đc tại sao accqui là một pin điện hóa nhưng có thể sử dụng đc nhiều lần.
II. Chuẩn bị:
HS: Ôn lại kiền thức đã học ở lớp 7.
Đọc phần tương ứng sgk VL7 xem học sinh đã đc học những gì?
45 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý lớp 11 - Chương 2, 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/09/08
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN
Tiết 11
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Phát biểu đc đn cđdđ và viết đc ct tính I
- Nêu đc đk để có dòng điện.
- Phát biểu đc sđđ của nguồn điện và viết đc ct tình e.
- Mô tả đc cầu tạo chung của các pin điện hóa và cấu tạo của pin Vônta.
Mô tả đc cấu tạo của Accqui chì.
2. Về kĩ năng:
- Gt đc vì sao nguồn điện có thể duy trì hđt giữa 2 cực và nguồn điện là nguồn NL.
- Vận dụng đc các hệ thức: để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
- Gt đc sự tạo ra và duy trì hđt giữa 2 cực của pin Vônta.
- Gt đc tại sao accqui là một pin điện hóa nhưng có thể sử dụng đc nhiều lần.
II. Chuẩn bị:
HS: Ôn lại kiền thức đã học ở lớp 7.
Đọc phần tương ứng sgk VL7 xem học sinh đã đc học những gì?
III. Tiến trình dạy học.
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Phương pháp
Nội dung
GV: Dòng điện là gì?
GV: Dòng điện trong kl là dòng dịch chuyển của các loại đt nào?
GV: Chiều của dòng điện đc qui ước ntn? Trong vd kl chiều chiều hay ngược chiều so với chiều cđ của các đt?
GV: Tác dụng của dòng điện?
GV: Tính lượng đt di chuyển qua S trong 1 giây?
GV: Đại lượng này chỉ cđdđ
GV: Vậy cđdđ là gì?
GV: Dòng điện ntn là dòng điện ko đổi?
GV:Yc hs ht C1
GV: Ct tính I
GV: Hoàn thành C2
GV: Thế nào là dòng điện một chiều?
GV: Khi nói dòng điện một chiều là dòng điện không đổi có hoàn toàn đúng ko?
GV: YC hs trả lời:,C5, C6
GV: Đk để có dòng điện?
GV: YC hs trả lời: C7, C8,C9
GV: Nguồn điện có vai trò ntnt?
GV: Nguồn điện phải hđộng ntn để duy trì đc hiệu điện thế?
GV: Từ cơ sở trên đi đến kl về lực lạ
I. Dòng điện.
1. Dòng điện là gì?
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
2. Dòng điện trong kimloại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron(đt âm).
3. Chiều qui ước của dòng điện là chiều dịch chuyển của các đt dương, trong dây dẫn kl dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển của các đt.
4. Tác dụng của dòng điện: td nhiệt, td hóa, td từ, td sinh lí, td quang, td cơ,
5.Cđdđ I cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện, đơn vị là ampe(A).
II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi.
Cđdđ
S
- Trong khoảng tg Dt, lượng đt dịch chuyển qua s là Dq.
- Cđdđ:
Vậy: Cđdđ là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện. Nó đc xđ bằng thương số của điện lượng Dq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật trong khoảng tg Dt và khoảng tg đó.
2. Dòng điện không đổi.
Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo tg.
3. Đơn vị của cđdđ và của điện lượng.
a. Cđdđ.
SI: I(A)
(1’): à1A = 1C/s
b. Điện lượng. q(C)
1C = 1A.s
III. Nguồn điện.
1. Điều kiện để có dòng điện.
Đk để có dòng điện là phải có một hđt đặt vào 2 đầu vật dẫn điện.
2. Nguồn điện
Nguồn điện duy trì hđt giữa 2 cực của nguồn điện.
Các lực lạ bên trong nguồn điện có tác dụng làm cho 2 cực của nguồn điện đc tích điện trái dấu và do đó duy trì hđt giữa 2 cực của nó.
- Lực lạ khác bản chất với lực điện.
4. Vận dụng, củng cố
Làm bài 7,8(SGK)
5.Bài tập về nhà
Làm các bài tập trong SGK và đọc trước phần còn lại
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 10/09/08
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN
Tiết 11
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị:
HS: Ôn lại kiền thức đã học ở lớp 7.
- Đọc phần tương ứng sgk VL7 xem học sinh đã đc học những gì?
III. Tiến trình dạy học.
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu đnghĩa cđdđ, ct tính cđdđ, đkiện để có dòng điện?
Bài mới
Phương pháp
Nội dung
GV: Hai cực của nguồn điện tạo ra một đtrg có chiều ntn?
GV: Mạch ngoài các đt di chuyển ntn?
GV: Bên trong nguồn các điện tích dịch chuyển ntn?
GV: Từ cơ sở trên đi đến kết luận về công của nguồn điện.
GV: Đn sđđ của nguồn điện, đơn vị và ct.
GV: Mỗi một nguồn điện đều ghi số Vôn trên đó, giá trị này chỉ gì?
GV: Nêu cấu tạo và gt nguyên lí hoạt động của pin Vônta?
GV: Nêu cấu tạo và vai trò của các chất có trong pin Lơ-Clan-Sê?
GV: Nêu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của Acqui chì?
GV: Giải thích vì sao phải nạp điện cho Acqui trong quá trình hđ?
GV: Giới thiệu acqui kiềm.
GV: So sánh với Acqui chì và nêu ứng dụng của nó?
IV. Suất điện động của nguồn điện.
Công của nguồn điện.
Công của nguồn điện là công của các lực lạ làm dịch chuyển các đt qua nguồn điện.
- Nguồn điện là nguồn dự trữ NL.
2. Suất điện động của nguồn điện.
a. Đn:
Sđđ e của một nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và đc đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển 1 đt dương q ngược chiều đtrg và độ lớn của đt q đó.
b. Công thức:
c. Đơn vị.
(2): à 1V = 1J/C.
Số vôn ghi trên nguồn điện cho biết chỉ số của sđđ của nguồn điện đó.
Sđđ bằng hđt giữa 2 cực củ nó khi mạch ngoài để hở.
Bất kì một nguồn điện nào cũng đc đặc trưng bởi sđđ và đtrở trong của nó, kí hiệu (e,r).
V. Pin và Acqui
1. Pin điện hóa: gồm 2 cực có bc hh khác nhau đc ngâm trong dd đp (ax, bz, muối,..).
a. Pin Vôn ta.
- Hai cự: Zn & Cu
- Dd đp: dd H2SO4 loãng
e = U2 – U1 =1,1 V
Ki nối 2 cực của pin Vôn ta tạo thành mạch kín
b. Pin Lơ-Clan-sê
NH4Cl + hồ đặc
MnO2 +than chì
H2
Zn2+
Cu
Zn
Dd H2SO4
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
R
+
-
+ + + + + + + + + + + + + + +
+
-
Mũ đồng
Thanh than
Vỏ kẽm
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
-
-
-
-
-
Dd H2SO4
PbO2
Pb
H+
K
I phát
PbSO4
e =1,5V.
2. Acqui.
a. Acqui chì e = 2V
Nguyên lí hoạt động của
Acqui chì(SGK)
e = 1.85V phải nạp điện cho acqui
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
-
-
-
-
-
Dd H2SO4
PbO2
Pb
H+
I nạp
PbSO4
b. Acqui kiềm: Cađimi – kền
- Cực dương: Ni(OH)2
- Cực âm : Cd(OH)2
- Dd đp: K(OH) hoặc Na(OH).
Vận dụng, củng cố
Làm bài 9,10(SBT)
5. Bài tập về nhà
Làm các bài tập về nhà trong SGK va SBT
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 20/09/08
Tiết 13 BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Vận dụng lí thuyết về dòng điện không đổi nguồn điện để giải một số bt có liên quan.
- Thông qua tiết bt để cũng cố lí thuyết.
II.Chuần bị
HS: Làm bt về dòng điện không đổi, nguồn điện trong sgk và sbt.
- Chọn lọc một số bt trong sgk và sách tham khảo
III. Tiến trình dạy học
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Viết công thức tính I, và nêu ý nghĩa của số ghi trên nguồn điện?
Bài mới
Phương pháp
Nội dung
Gv hd hs giải nhanh một số bt tn
GV gọi HS lên chữa bài 13, 14, 15 (SGK-45)
GV:Gọi HS nhận xét bài làm?
GV gọi HS lên chữa bài 7.10,
GV: Bản chất của dòng điện trong dây tóc?
GV:Gọi HS nhận xét bài làm?
GV: gọi HS lên chữa bài 7.15, 7.16(SBT)
GV: Điện lượng mà ắc quy có thể cung cấp là không đổi.
GV:Gọi HS nhận xét bài làm?
BT 13(T45)
----------------
I=?
Cđdđ chạy qua vật dẫn
BT 14 (T45)
---------------
Điện lượng dịch chuyển qua dây dẫn nối với tủ lạnh
BT 15(T45)
---------------------
A = ?
Công của lực lạ
BT 7.10(T20)
I = 0.273A
-------------------
a. q di chuyển qua dây tóc trong 1 phút?
b.
n = ?
a. Điện lượng dịch chuyển qua dây tóc trong 1 phút
= 16,38C
b. Số e dịch chuyển qua dây tóc
à
Sđđ của nguồn điện
Bài 7.15(SBT-15)
A=360J
A,
B, t=5p, I=?
A, Lượng điện tích được dịch chuyển là: 60 C
B, Cđdđ chạy qua ắc quy khi đó:
I==0,2 (A)
Bài 7.16(SBT-15)
I=4A, t=1h
t`=20h, I`=?
A=86,4 kJ,
A, Cđdđ chạy qua ắc quy khi đó là:
I`==0,02A
B, Sđđ của nguồn điện
=6V
4. Vận dụng, củng cố
Công thức tính I,
5. Bài tập về nhà
Xem trước bài Điện năng – Công suất điện
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 20/09/08
Tiết 14
ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nêu đc công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua.
- Chỉ ra đc mlh giữa công của lực lạ thực hiện bên trong của nguồn điện và điện năng riêu thụ trong mạch kín
2. Về kĩ năng:
- Tính đc điện năng tiêu thụ và công suất của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược lại.
- Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng có liên quan và ngược lại.
II. Chuẩn bị:
HS: Ôn tập về điện năng, công suất điện đã được hoc
III. Tiến trình dạy học
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Viết công thức tính I, , công thức tính công của lực điện?
Bài mới
Phương pháp
Nội dung
GV: Trong khoảng tg t điện lượng di chuyển qua đm: q= ?
GV: Khi đó lực điện thực hiện 1 công
A = ?
GV: Yc hs hoàn thành C1,C2, C3 ?
GV: Công suất điện P là công suất tiêu thụ điện năng, Vậy thế nào là công suất điện?
GV: Xd ct tính P = ?
GV: Yc hs ht C4.
GV: Xét đoạn mạch chỉ có điện trở.
GV: Gọi Q là nhiệt lượng tỏa ra mtxq .Xd ct tính Q?
HS: Q=A=U It=IR.It=I2Rt
GV: Phát biểu điịnh luạt Jun – Lenxơ, và viét công thức của định luật?
GV: Xd công thức tính công suất toả nhiệt của vật dẫn ?
HS:
GV: Trên cơ sở đó đn và viết công thức tính công suất tỏa nhiệt?
GV: Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu về công của nguồn điện?
GV: Công của nguồn điện chính là công của lực nào? Tại sao?
GV: Xây dựng công thức tính Ang=?
GV: Phát biểu Đn và viết biểu thức tính công suất của nguồn điện?
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện.
1. Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
U
R
I
+
-
A = Uq = UIt (1)
2. Công suất điện
Công suất điện của một đm là công suất tiêu thụ điện năng của đm đó và có trị số bằng điện năng mà đm tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng tích của hđt giữa 2 đầu đm và cđdđ chạy qua đm đó.
Trong đó: P(W), A(J), t(s), U(V), I(A).
II. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.
1. Định luật Jun - Lenxơ
Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tị lệ thuận với điện trở của vật dẫn , với bình phương của cđdđ và với thời gian dòng điện chạy qua.
Q = RI2t (3)
2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.
Công suất tỏa nhiệt Pnh ở một vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt vủa vật dẫn đó và đc xđ bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
III. Công và công suất của nguồn điện.
1. Công của nguồn điện.
2. Công suất của nguổn điện
Công suất Png của nguồn điện đặc trưng cho tốc độ sinh công của nguồn điện đó và đc xđ bằng công của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian, và cũng chính là công suất tiêu thụ điện năng của tòan mạch.
Vận dụng, củng cố
Làm bài tập 5,6(SGK)
Bài tập về nhà
Làm các bài tập trong SGK và SBT
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 25/09/09
B ÀI T ẬP
Tiết 16
I. Mục tiêu:
- Vận dụng lí thuyết về công và công suất của nguồn điện để giải một số bt có liên quan.
- Thông qua tiết bt để cũng cố lí thuyết.
II.Chuần bị
HS: Làm bt về công và công suất của dòng điện trong sgk và sbt.
- Chọn lọc một số bt trong sgk và sách tham khảo
III. Tiến trình dạy học
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Viết các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất điện, công suất tỏa nhiệt. công của nguồn điện, công suất của nguồn điện?
Bài mới
Phương pháp
Nội dung
Gv hd hs giải nhanh bt trắc nghiệm.
GV: Gọi HS lên bảng chữa bài tập 7, 8, 9 (SGK-49)
GV: Nêu ý nghĩa của các chỉ số?
GV: Nhắc lại công thức tính nhiệt lượng cần cung cấp để nhiết độ của 1 chất tăng ?
GV: Gọi HS nhận xét bài làm?
GV gọi HS đọc và tóm tắt bài 8.3(SBT)
GV: Nêu ý nghĩa của các số ghi trên mỗi đèn?
GV: R1=?
R2=?
GV: U1, U2=?
→ I1, I2 =?
GV: Rtd=?
→I1, I2 =?
→P1, P2=?
BT 7(T49)
I = 1A
t = 1h =3600s
U = 6V
--------------
A = ?
P = ?
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
A = UIt = 6x1x3600 = 21600J
Công suất tiêu thụ điện năng
P = UI = 6x1 = 6W
BT 8(T49)
Ấm điện: 220V – 1000W
U = 220V
V = 2l à m = 2kg
T1 = 250C
H = 90%
C = 4190J/(Kg.K)
-------------------------
a. ý nghĩa của các chỉ số.
b. t=?
a.Chỉ số ghi trên ấm cho biết hđt tối đa có thể đặt vào ấm điện là 220V, Khi đó ấm sẽ hđ với công suất là 1000W.
b. Thời gian đun nước.
Nhiệt lượng cần phải cung cấp để nước sôi từ 250C
Q = mCDt = 2x4190x75J
Hiệu suất của ấm là 90%
Vậy lượng điện năng mà ấm tiêu thụ là:
= 698400J = 698,4kJ
Mặt khác: A = Pt
à = 698,4s
BT 9(T49)
e = 12V
I = 0.8A
t = 15 phút = 480s
--------------------
a. Ang=?
b. Png=?
a. Công của nguồn điện
Ang = eIt = 12x0.8x480
= 4608J
b. Công suất của nguồn điện.
Png = exI
= 12x0.8
= 9.6W
B ài 8.3(SBT)
Đ1:220V-100 W
Đ2: 220V-25 W
U=220V
a, mắc nt, R1, R2=?
I1, I2=?
B, mác //, đèn nào sáng hơn?
có công suất lớn hơn
a, Udm1=220V, Pdm1=100 W
→R1==484
Udm2=220V, Pdm2=25 W
→R2==1936
Vì 2 đèn mắc song song nên U1=U2=220V
→I1==0,455A, I2==0.114A
b, Vì 2 đèn mác nt: Rtd=R1+R2=2420
→I=I1=I2==
→P1= I1R12 =4W, P2=I2R22 = 16W
Vận dụng, củng cố
Y nghĩa của các số ghi trên dụng cụ và các công thức tinh I, U , P của mạch điện
5. Bài tập về nhà
Ôn lại kiến thức về đl Om chỉ có điện trở thuần, công của dòng điện, công của nguồn điện, công của dòng điện thực hiện đc ở máy thu điện
Xem trước bài định luật Om đối với toàn mạch.
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 01/10/08
ĐỊNH LUẬT OM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
Tiết 17
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Xd đc biểu thức của đl Om đv toàn mạch, phát biểu đc đl Om đv toàn mạch.
- Hiểu đc hiện tượng đoản mạch. Biết đc dụng cụ tránh hiện tượng đoản mạch xảy ra trong mạng điện gia đình.
2. Về kĩ năng:
- Giải tóan về đl Om cho đmạch chỉ có điện trở thuần và đl Om cho toàn mạch
II. Chuẩn bị:
GV: Hình vẽ phóng to mạch điện thí nghiệm.
HS: Ôn lại kiến thức về đl Om chỉ có điện trở thuần, công của dòng điện, công của nguồn điện, công của dòng điện thực hiện đc ở máy thu điện.
III. Tiến trình dạy học.
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Viết công thức tính Ang, nhiệt lương toả ra trên điện trở?
Phát biểu định luật ôm với đoạn mạch và viết công thức của định luật Om?
Bài mới
Phương pháp
Nội dung
GV: Giới thiệu sơ đồ mạch điện kín.
GV: Nêu chức năng của biến trở R, ampekế và vônkế?
GV: Nêu kq tn ở bảng 9.1.
GV: Yc hs vẽ đồ thị, chọn UN làm trục tung, I làm trục hoành.
GV: Có nhận xét gì về hình dạng đồ thị?
GV: Từ đồ thị viết biều thức UN theo I?
GV: U0 có giá trị ntn? Có nhận xét gì về U0?
GV: Áp dụng đl Om viết ct UN?
GV: Từ (1)&(2) suy ra biểu thức của e.
GV: Từ đó suy ra đon vị của a và a chỉ có thể là đại lượng nào?
GV: Trên cơ sở đóyc hs nêu kl về sđđ của nguồn điện.
GV: Từ biểu thức sđđ suy ra biểu thức của UN&I
GV: Từ biểu thức của I, yc hs phát biểu đl Om đv toàn mạch.
GV: Yc hs trả lời C1, C2, C3.
GV: Khi nối 2 cực của nguồn bằng một dây dẫn có điện trở rất nhỏ thì I đc tính theo ct nào và có giá trị ntn?
Htg này gọi là hiện tượng đoản mạch.
GV: Tác hại của hiện tượng đoản mạch? Biện pháp phòng tránh?
GV: Yc hs hoàn thành C4
GV: Viết ct tính công của nguồn điện?
GV: Viết ct tính nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài và mạch trong dựa theo đl Jun – Lenxơ?
GV: Theo đlbt&chnl thì 2 đại lượng này ntn với nhau?
GV: Từ đó rút ra biểu thức của UN&I, có nhận xét gì với biểu thức của đl Om?
GV: Xây dựng công thức tính hiệu suất của nguồn điện?
GV: Nếu mạch ngoài chỉ có RN, thì H=?
I
R0
e,r
R
K
V
A
I. Thí nghiệm (SGK)
II. Định luật Om đv toàn mạch
- Từ đồ thị:
UN = U0 – aI (1)
- Khi I = 0 →U0 = UNmax =e
UN = e - aI (a>0)
- Từ sơ đồ ta có: UN = UAB = IRN (2)
IRN đgl độ giảm thế mạch ngoài
- Từ (1)&(2)→ e = UN + aI = I(RN +a)
- Vậy a (W)→a chỉ có thể là đtrở trong r của nguồn.
e = IRN + Ir (3)
Kl: Sđđ của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong.
- Từ (3), suy ra:
Với RN +r: là điện trở toàn phần của mạch điện kín.
Pbđl: Cđdđ chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với sđđ của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch điện đó
III. Nhận xét.
1. Hiện tượng đoản mạch.
- Từ (5): Khi RN = 0 → nguồn điện bị đoản mạch.
Khi đó: có giá trị rất lớn.
- Đối với nguồn điện gia đình, nếu hiện tượng đoản mạch xảy ra sẽ rất nguy hiểm vì I rất lớn » vài trăm ampe vì r»0.
- Để tránh hiện tượng đoản mạch xảy ra người ta dùng cầu chì hay automat.
2. Định luật Ohm đv toàn mạch và định luật bảo toàn & chuyển hóa năng lượng.
- Công của nguồn điện sản ra trong thời gian t:
A = eIt (*)
- Trong thời gian đó, nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài và mạch trong:
Q = (RN +r)I2t (**)
Từ (*) & (**)
Vậy định luật Ohm phù hợp với đlbt&chnl.
3. Hiệu suất của nguồn điện.
- Hiệu suất của nguồn điện:
- Nếu mạch ngoài chỉ có RN
4. Vận dụng, củng cố
Đl Om đv toàn mạch, hiện tượng đoản mạch, Hiệu suất của nguồn điện
Làm bài tập 4(SGK)
5. Bài tập về nhà
Làm các bài tập trong SGK và SBT
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 01/10/08
BÀI TẬP
Tiết 18
I. Mục tiêu:
- Vận dụng lí thuyết về định luật Om đv toàn mạch để giải một số bt có liên quan.
- Thông qua tiết bt để cũng cố lí thuyết.
II.Chuần bị
HS: Làm bt về định luật Om đv toàn mạch trong sgk và sbt.
- Chọn lọc một số bt trong sgk và sách tham khảo
III. Tiến trình dạy học.
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu và viết biểu thức của đl Om?
Viết công thức tính e, Pn, H ?
Bài mới
Phương pháp
Nội dung
Gv hd hs giải nhanh một số bt trắc nghiệm.
GV: Goi HS lên chữa bài 5, 6(SGK)
GV: Gọi HS nhận xet bài làm?
GV: ý nghĩa của các số ghi trên đèn?
GV: khi nào đèn sáng bình thường?
GV: Goi HS đọc v à tóm tắt bài 7(SGK)?
GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện?
GV: RN =?
→I=?
→Id=?
GV: P1, P2=?
GV: Tháo 1 bóng, vẽ lại sơ đồ mạch điện?
GV: RN =?
→I’=?
→ bóng còn lại sáng mạnh hay yếu hơn trước?
BT 5(T54)
R = 14W
r = 1W
UN = 8,4V
-------------
a. I = ?, e = ?
b. PN=?, Png=?
a. Cđdđ chạy trong mạch
Sđđ của nguồn điện
e = IRN + Ir = UN + Ir
= 8,4 + 0.6x1= 9V
b. Công suất mạch ngoài
P = UNI = 8,4x0.6= 5.04W
Công suất của nguồn điện
Png = eI = 9x0.6 = 5.4W
BT 6(T54)
r = 0.6W
e = 12V
Đ: 12V – 5W
------------------
a. Chứng tỏ đèn sbt? P=?
b. H = ?
a. Cđdđ đm qua bóng đèn:
Điện trở đm của bóng đén:
Cđdđ thực sự chạy qua bóng đèn:
I»Iđm àBóng đèn gần như sáng bình thường.
Công suất tiêu thụ điện thực tế: P=I2Rđ =0.41672x28.8 =4.979W
b. Hiệu suất của nguồn điện
BT 7(T54)
r = 02W
e = 3V
Rđ =6W
-------------------
a. P1, P2=?
b. Nếu tháo 1 bóng thì bóng còn lại sáng mạnh hay yếu hơn trước?
Điện trở tương đương của mạch ngoài:
Cđdđ qua mạch chính:
Cđdđ qua mỗi bóng đèn:
Công suất tiêu thụ điện năng xủa mỗi bóng đèn:
b. Khi tháo một bóng đèn ra thì RN =6W.
Lúc này cđdđ chạy qua bóng đèn là:
à Bóng đèn sáng hơn trước đó.
Vận dụng, củng cố
Định luật Om đv toàn mạch, ý nghĩa của các số ghi trên dụng cụ.
Bài tập về nhà
Ôn lại kiến thức về đl Om đv toàn mạch
Xem trước bài ghép các nguồn điện thành bộ.
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 05/10/08
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Tiết 19
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Xd được các cthức tính hđt của đm chứa nguồn điện, cần lưu ý khi viết ct này để áp dụng viết đc biểu thức hđt chứa các nguồn điện khác nhau.
- Xd được các ct tính sđđ và đtrở trong của bộ nguồn ghép nt, song song.
2. Về kĩ năng:
Vận dụng đc các ct trong bài để giải các bt trong sgk và các bt tương tự.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ phóng to các hình 10.1,10.4,10.5.
HS: Ôn lại kiến thức về đl Om đv toàn mạch
III. Tiến trình dạy học.
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu đl Om đv toàn mạch và định luật Om với đoạn mạch?
Bài mới
Phương pháp
Nội dung
GV: Xét đm chứa nguồn phát điện như hvẽ, e=?
GV: Dựa vào hình b) viết ct tính UAB?
GV: Từ đó xd công thức tính I va ct tính sđđ.
GV: Nêu lưu ý về dấu của các đại lượng trong công thức tính UAB.
GV: Viết ct tính U và r.
GV: Từ đó xd ct tính e&r.
Gợi ý :khi mạch ngoài hở thì U ntn với e?
GV: Nêu cách mắc song song của các nguồn điện
GV:Yc hs viết công thức tính U&r của mạch song song?
GV: Từ đó xd ct tính e&r.
GV: Giới thiệu cách mắc hổn hợp đối xứng.
GV: Trên cơ sở bộ nguồn nt và bộ nguồn song song, xd ct tính e& của bộ nguồn hổn hợp đối xứng.
I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện)
- Xét đm chứa nguồn phát điện như hvẽ:
e,r
A
R1
R
I
B
- Biểu thức của e: e = I(R+R1 +r)(1)
- Được phân thành 2 đm:
e,r
R
I
A
B
H a)
R1
B
A
H b)
- H b): UAB = IR1 thay vào (1)
à e =UAB + (R+r)
Hay
Với RAB = r+R: điện trở tồng cộng của đm.
Chú ý: Về chiều tính hđt UAB: Nếu đi theo chiều từ AàB nếu gặp cực dương trước thì e > 0 và độ giảm thế I(R+r)<0.
II. Ghép các nguồn điện thành bộ.
1. Bộ ghép nối tiếp
A (e1,r1) (e2,r2) (en,rn) B
eb = e1 +e2 +..+ en
Rb = r1 + r2 + .+ rn
(3)
2. Bộ nguồn song song.
- Bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau mắc song song với nhau
B
A
e,r
e,r
e,r
n
(4)
3. Bộ nguồn hổn hợp đối xứng
- Bộ nguồn gồm n dãy ghép song song với nhau
(e,r) (e,r) (e,r)
- Mỗi dãy gồm m nguồn giống nhau mắc nt với nhau.
(5)
(e,r) (e,r) (e,r)
n
(e,r) (e,r) (e,r)
4. Vận dụng, củng cố
Cthức tính hđt của đm chứa nguồn điện.
Cách ghép và Cthức tính sđđ và đtrở trong của bộ nguồn ghép nt, song song, hỗn hợp đối xứng
5. Bài tập về nhà
Làm các bài tập trong SGK và SBT
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 05/10/08
PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
Tiết 20
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Vận dụng một cách linh hoạt các ct về đl Ohm để giải bt về mạch điện.
- Vận dụng các ct tính điện năng tiêu thụ , công suất tiêu thụ điện năng và công suất tỏa nhiệt của một đoạn mạch ; công , công suấtvà hiệu suất của nguồn điện.
- Vận dụng đc các công thức tính sđđ và điện trở trong của bộ nguồn nt, song song và hổn hợp đối xứng để giải các bt về nạch điện.
2. Về kĩ năng:
Giải đc các bt vật lí về mạch điện.
II. Chuẩn bị:
HS: Ôn lại kiến thức về đl Ohm đv toàn mạch
III. Tiến trình dạy học.
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Viết Cthức tính hđt của đm chứa nguồn điện?nêu các lưu ý về dấu của các đại lượng trong công thức?
Nêu cách ghép và Cthức tính sđđ và đtrở trong của bộ nguồn ghép nt, song song, hỗn hợp đối xứng
Bài mới
Phương pháp
Nội dung
GV: Với cách mắc nt như hvẽ, hãy viết ct tính U, R&I?
GV: Viết ct tính U, R&I của mạch song song?
GV: Yc hs viết công thức tính cđdđ qua mạch chính, sđđ của nguồn, hđt mạch ngoài, công và công suất của nguồn điện, điện năng tiêu thụ của một đm?
GV: Gọi HS phân tích mạch điện?
GV: Gọi HS lên chữa bài tập 1?
GV: Nêu ý nghĩa của các số ghi trên đèn?
GV: Ct tính điện trở đèn 1
GV: Ct tính điện trở đèn 2
GV: Mạch ngoài gồm các đtrở mắc với nhau ntn?
GV: Tính đtrở mạch ngoài?
GV: Tính hđt mạch ngoài?
GV: Tính I qua nguồn?
GV: Cđdđ qua mỗi bóng đèn?
GV: Cđdđ đm qua mỗi bóng đèn?
GV: Để các đèn sáng bình thường thì cần đk gì?
GV: Tính công suất và hiệu suất của nguồn?
GV: Gọi HS lên chữa bài 3
I. Những lưu ý trong phương pháp giải.
1. Đối với nguồn điện(SGK)
R1
R2
Rn
A
B
2. Đối với mạch ngoài: pt xem các đtrở mắc với nhau ntn?
- Mắc nt:
R1
R2
Rn
A
B
- Mắc song song
3. Áp dụng đl Ohm đv toàn mạch để tính I, e, UN, Ang, Png, A,.
Ang = eIt; Png = eI; A = Uit; P = UI.
II. Bài tập
Bài tập 1:
R3
R2
R1
e,r
e = 6V
r = 2W
R1 = 5W
R2 = 10W
R3 = 3W
------------------
a. RN = ?
b. I = ?, UN = ?
c. U1 = ?
- Điện trở mạch ngoài: RN = R1 + R1+ R1= 18W
- Cđdđ chạy qua nguồn điện:
- Hiệu hđt mạch ngoài: UN = IRN = 0.3x18= 5.4V
- Hđt giữa 2 đầu đtrở R1: U1 = IR1 = 0.3x5= 1.5Ve,r
Đ2
Rb
Đ2
Bài Tập 2:
e = 12.5V, r = 0.4W
Đ1: 12V – 6W
Đ2: 6V – 4.5W
-----------------------
a. Chứng tỏ khi Rb = 8W thì Đ1, Đ2 sáng bt.
b. Tính Png, = ? và H = ?
a. Điện trở:
Điện trở:
Khi Rb = 8W, điện trở tương đương mạch ngoài: RN = Rđ1//(Rđ2 nt Rb)
Rđ2b = 8+8 = 16W
- Để đén sáng bt thì UN = 12V
Cđdđ qua nguồn:
Cđdđ qua mỗi bóng đèn:
Cđdđ đm qua mỗi bóng đèn
I1 = Iđ1, I2 = Iđ2 nên các bóng đèn sáng bình thường.
b. Công suất của nguồn.
Hiệu suất của nguồn điện
Bài tập 3:
a.Sơ đồ mạch điện
(e,r) (e,r) (e,r) (e,r)
(e,r) (e,r) (e,r) (e,r)
Đ
b. Sđđ của bộ nguồn:
Đtrở trong:
Đtrở của bóng đèn:
Cđdđ qua bóng đèn:
Công suất của bóng đèn: P = I2xRđ = 0.752x6
= 3.375W
b. Công suất của bộ nguồn:
Png = ebI = 6x0.75 = 4.5W
Cđdđ qua từng nhánh của mỗi nguồn:
Công suất của mỗi nguồn điện:
Pi = exIi = 1.5x0.375 = 0.5625W
Hiệu điện thế giữa 2 cực của mỗi nguồn:
Ui = e - Iir = 1.5 – 0.375x1 = 1.125V
Vận dụng, củng cố
Phương pháp giải một số bài tập về toàn mạch?
Bài tập về nhà
Làm các bài tập trong SGK và SBT
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 10/10/08
BÀI TẬP
Tiết 21
I. Mục tiêu
- Vận dụng lí thuyết về kiến thức đã học để giải một số bt có liên quan.
- Thông qua tiết bt để cũng cố lí thuyết.
II.Chuần bị
HS: Làm bt sau bài học trong sgk và sbt.
III. Tiến trình dạy học.
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Phương pháp giải một số bài tập về toàn mạch?
Bài mới
Phương pháp
Nội dung
GV: Gọi HS lên chữa bài 1(SGK-62)
GV: Các đtrở mạch ngoài mắc` với nhau ntn? Vẽ lại mạch điện?
GV: Tính RN và tính I qua mỗi đtrở.
GV: Gọi HS đọc và tóm tắt bài tập 2(SGK)
GV: Gọi HS phan tích mạch điện từ đó nêu cách giải?
GV: Gọi HS đọc và phân tích mạch điện trong bài 3(SGK)
GV: P=?
GV: P Max khi nào?
→x=?
GV: P=?
P max khi n ào?
→ x=?
BT 1(T62) Mạch tương đương:
R3
R2
R1
e = 6V, r= 0W
R1 = R2 = 30W, R3 = 7.5W
--------------------------
a. Tính RN = ?
b. Tính I qua mỗi đtrở?
a. Tính RN?
R1 // R2 // R3
R12 = 15W
b. Ta có r = 0W nên
File đính kèm:
- Chuong 2, 3.doc