Giáo án Vật lý lớp 11 chương trình nâng cao

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ LỚP 11

CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

HỌC KỲ I

Chương I: Điện tích, điện trường

Tiết 1. Định luật Culông

Tiết 2. Thuyết êlêctrôn. Định luật bảo toàn điện tích

Tiết 3. Điện trường

Tiết 4. Công của lực điện. Hiệu điện thế ( Tiết 1: Hết phần 1 SGK)

Tiết 5. Công của lực điện. Hiệu điện thế ( Tiết 2: Từ phần 2 SGK)

Tiết 6. Bài tập về định luật Culông, điện trường

Tiết 7. Bài tập

Tiết 8. Vật dẫn và điện môi trong điện trường

Tiết 9. Tụ điện

Tiết 10. Bài tập

Tiết 11. Năng lượng điện trường.

Tiết 12. Bài tập

Chương II: Dòng điện không đổi

Tiết 13. Dòng điện không đổi, nguồn điện

Tiết 14. Pin và ăcquy

Tiết 15. Điện năng và công suất điện. Đinh luật Jun-Lenxơ ( Tiết 1: Hết phần 2 SGK)

Tiết 16. Điện năng và công suất điện. Đinh luật Jun-Lenxơ ( Tiết 2: Từ phần 3 SGK)

Tiết 17. Bài tập

Tiết 18. Định luật Ôm đối với toàn mạch

Tiết 19. Bài tập

Tiết 20. Định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch. Mắc các nguồn thành bộ ( Hết phần 3 SGK)

Tiết 21. Định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch. Mắc các nguồn thành bộ ( Từ phần 4 SGK)

Tiết 22. Bài tập về định luật Ôm và công suất điện

Tiết 23. Bài tập

Tiết 24+25 Thực hành: xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa

Tiết 26. Kiểm tra

Chương III: Dòng điện trong các môi trường

Tiết 27. Dòng điện trong kim loại

Tiết 28. Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn

Tiết 29. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Faraday ( Hết phần III SGK)

Tiết 30. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Faraday ( Từ phần IV SGK)

Tiết 31. Bài tập về dòng điện trong kim loại và chất điện phân

Tiết 32. Dòng điện trong chân không

Tiết 33. Dòng điện trong chất khí ( Hết phần 3 SGK)

Tiết 34. Dòng điện trong chất khí ( Từ phần 4 SGK)

Tiết 35. Bài tập

Tiết 36. Kiểm tra học kỳ I

 

doc166 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý lớp 11 chương trình nâng cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình môn vật lý lớp 11 Chương trình nâng cao Học kỳ I Chương I: Điện tích, điện trường Tiết 1. Định luật Culông Tiết 2. Thuyết êlêctrôn. Định luật bảo toàn điện tích Tiết 3. Điện trường Tiết 4. Công của lực điện. Hiệu điện thế ( Tiết 1: Hết phần 1 SGK) Tiết 5. Công của lực điện. Hiệu điện thế ( Tiết 2: Từ phần 2 SGK) Tiết 6. Bài tập về định luật Culông, điện trường Tiết 7. Bài tập Tiết 8. Vật dẫn và điện môi trong điện trường Tiết 9. Tụ điện Tiết 10. Bài tập Tiết 11. Năng lượng điện trường. Tiết 12. Bài tập Chương II: Dòng điện không đổi Tiết 13. Dòng điện không đổi, nguồn điện Tiết 14. Pin và ăcquy Tiết 15. Điện năng và công suất điện. Đinh luật Jun-Lenxơ ( Tiết 1: Hết phần 2 SGK) Tiết 16. Điện năng và công suất điện. Đinh luật Jun-Lenxơ ( Tiết 2: Từ phần 3 SGK) Tiết 17. Bài tập Tiết 18. Định luật Ôm đối với toàn mạch Tiết 19. Bài tập Tiết 20. Định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch. Mắc các nguồn thành bộ ( Hết phần 3 SGK) Tiết 21. Định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch. Mắc các nguồn thành bộ ( Từ phần 4 SGK) Tiết 22. Bài tập về định luật Ôm và công suất điện Tiết 23. Bài tập Tiết 24+25 Thực hành: xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa Tiết 26. Kiểm tra Chương III: Dòng điện trong các môi trường Tiết 27. Dòng điện trong kim loại Tiết 28. Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn Tiết 29. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Faraday ( Hết phần III SGK) Tiết 30. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Faraday ( Từ phần IV SGK) Tiết 31. Bài tập về dòng điện trong kim loại và chất điện phân Tiết 32. Dòng điện trong chân không Tiết 33. Dòng điện trong chất khí ( Hết phần 3 SGK) Tiết 34. Dòng điện trong chất khí ( Từ phần 4 SGK) Tiết 35. Bài tập Tiết 36. Kiểm tra học kỳ I Học kỳ II Tiết 37. Dòng điện trong chất bán dẫn ( Hết phần 2 SGK) Tiết 38. Dòng điện trong chất bán dẫn ( Từ phần 3 SGK) Tiết 39. Linh kiện bán dẫn ( Hết phần 1 SGK) Tiết 40. Linh kiện bán dẫn ( Từ phần 2 SGK) Tiết 41. Bài tập Tiết 42+43. Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito Chương IV: Từ trường Tiết 44. Từ trường Tiết 45. Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện. Tiết 46. Cảm ứng từ. Định luật Ampe Tiết 47. Từ trường của dòng điện trong các dây dẫn có hình dạng đơn giản Tiết 48. Bài tập về từ trường. Tiết 49. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa đơn vị ampe Tiết 50. Kiểm tra 1 tiết Tiết 51. lực Lo – ren xơ Tiết 52. Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường Tiết 53. Sự từ hóa các chất. Sắt từ Tiết 54. Từ trường Trái đất Tiết 55. Bài tập về lực từ Tiết 56+57. Thực hành: Xác định thành phần nằm ngang của từ trường Trái đất Chương V: Cảm ứng điện từ Tiết 58. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng Tiết 59. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng Tiết 60. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động Tiết 61. Bài tập Tiết 62. Dòng điện Phucô Tiết 63. Hiện tượng tự cảm Tiết 64. Năng lượng từ trường Tiết 65. Bài tập về cảm ứng điện từ Chương VI: Khúc xạ ánh sáng Tiết 66. Khúc xạ ánh sáng Tiết 67. Bài tập Tiết 68. Phản xạ toàn phần Tiết 69+70. Bài tập Tiết 71. Kiểm tra 1 tiết Chương VII: Mắt và các dụng cụ quang học Tiết 72. Lăng kính Tiết 73. Thấu kính mỏng ( Hết phần 3 SGK) Tiết 74. Thấu kính mỏng ( Từ phần 4 SGK) Tiết 75. Bài tập về lăng kính và thấu kính mỏng Tiết 76. Bài tập Tiết 77+78. Mắt. Các tật của mắt và cách khắc phục Tiết 79. Bài tập Tiết 80+81. Kính lúp. Kính hiển vi. Tiết 82. Kính thiên văn Tiết 83. Bài tập về các dụng cụ quang học Tiết 84. Bài tập Tiết 85+86. Thực hành: Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kỳ Tiết 87. Kiểm tra học kỳ II. Tiết:1 Đ1.ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LễNG Ngày soạn: I. MỤC TIấU Kiến thức: Nhắc lại được một số khỏi niệm đó học và bổ sung thờm cỏc khỏi niệm mới: hai loại điện tớch, lực tương tỏc giữa hai điện tớch. Trỡnh bày được khỏi niệm điện tớch điểm và cấu tạo của điện nghiệm. Trỡnh bày được phương, chiều và độ lớn của lực Cu-lụng trong chõn khụng. Kỹ năng: Biết cỏch biễu diễn lực tương tỏc giữa cỏc điện tớch bằng vector. Biết cỏch tỡm lực tổng hợp tỏc dụng lờn một điện tớch bằng phộp cộng vector. Vận dụng được cụng thức xỏc định lực Cu-lụng. II. CHUẨN BỊ GV: Giỏo ỏn. Cỏc kiến thức liờn quan. HS: SGK Bài mới. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: ễn định lớp, kiểm tra bài cũ Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Trỡnh bày khỏi quỏt nội dung của chương 1. Dẫn dắt vào bài: nhắc lại thớ nghiệm nhiễm điện do cọ xỏt đó học ở bậc THCS. Hoạt động 2: Tỡm hiểu về 2 lọai điện tớch. Sự nhiễm điện của cỏc vật Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Đặt cỏc cõu hỏi, cho Hs thảo luận nhúm và trả lời: 1. Cú mấy loại điện tớch? 2. Chỳng tương tỏc với nhau như thế nào? 3. Đơn vị của điện tớch là gỡ? 4. Độ lớn điện tớch của Electron? Nhận xột và củng cố. Cú mấy dạng nhiễm điện? Hóy phõn biệt cỏc dạng nhiễm điện? 2 bàn một nhúm, thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi. Một nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung. Thảo luận và trỡnh bày từng dạng nhiễm điện và phõn biệt cỏc dạng nhiễm điện. I. Hai loại điện tớch.Sự nhiễm điện của cỏc vật. a. Hai loại điện tớch: Điện tớch dương và điện tớch õm. Cựng dấu: đẩy nhau. Trỏi dấu :hỳt nhau. Đơn vị điện tớch: Culụng (C) Điện tớch của electron: e= - 1,6.10-19C Trong tự nhiờn electron là hạt mang điện nhỏ nhất gọi là điện tớch nguyờn tố. Ta luụn cú : q = n b. Sự nhiễm điện của cỏc vật. - Nhiễm điện do cọ xỏt. - Nhiễm điện do tiếp xỳc. - Nhiễm điện do hưởng ứng. Hoạt động 3: Tỡm hiểu về định luật Cu-lụng Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Giỏo viờn trỡnh bày thớ nghiệm cõn xoắn. Mời Hs phỏt biểu định luật Cu-lụng. Yờu cầu Hs quan sỏt H1.6 và cho biết cỏc đặc điểm của lưc Cu-lụng về phương, chiều, độ lớn. Gv nờu cụng thức của định luật Cu-lụng trong trường hợp tổng quỏt. Phỏt biểu và viết cụng thức của định luật. Quan sỏt và trỡnh bày cỏc đặc điểm của lực Cu-lụng. Tham khảo hằng số điện mụi của một số chất trong bảng 1.2 II.Định luật Culụng. Phỏt biểu: (SGK) r: khoảng cỏch giữa hai điện tớch( m ). k = 9.109Nm2/C2 Đặc điểm của lực Cu-lụng: Điểm đặt : tại q bị tỏc dụng lực. Phương : trựng với đường thẳng nối hai điện tớch. Chiều : H1.6 (SGK) Độ lớn : Biểu thức định luật Culụng. III.Lực tương tỏc của cỏc điện tớch trong điện mụi Chỳ ý: : Là hằng số điện mụi. Hoạt động 4: Củng cố. Dặn dũ về nhà Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Mời Hs trả lời cõu hỏi 1,2,3 SGK Làm bài tập 1,2 SGK Dặn dũ Trả lời cỏc cõu hỏi và bài tập để củng cố kiến thức vừa học. Làm bài 3,4 SGK. Chuẩn bị bài tiếp theo. Tiết:2 Đ2. THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH. Ngày soạn: Tuần: 1 Ngày dạy: I. MỤC TIấU Kiến thức: Nắm nội dung của thuyết electron cổ điển. Khỏi niệm hạt mang điện, vật nhiễm điện. Định luật bảo toàn điện tớch. Kỹ năng: Vận dụng để giải thớch một số hiện tượng vật lớ. Ap dụng giải cỏc bài tập đơn giản II. CHUẨN BỊ GV: Thớ nghiệm về sự nhiễm điện của cỏc vật. Hỡnh vẽ. Cỏc kiến thức liờn quan. HS: Đọc trước bài ở nhà. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Kiểm tra sĩ số học sinh Nờu cõu hỏi. Nhận xột cõu trả lời và cho điểm. Trỡnh bày cõu trả lời về hai loại điện tớch, cỏch nhiễm điện cho cỏc vật. Nhận xột cõu trả lời của bạn Hoạt động 2: Tỡm hiểu về thuyết ờlectron Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Mời Hs nờu cấu tạo của vật chất và cấu tạo nguyờn tử. Yờu cầu Hs đọc SGK và trỡnh bày 3 ý chớnh của thuyết electron. Mời Hs trả lời C1. Đặt vấn đề: e, p là những hạt mang điện thỡ điện tớch từ đõu di chuyển đờn chỳng? Mời Hs trả lời C2. Mời Hs lấy VD về vật dẫn điện và cỏch điện. Hướng dẫn Hs giải thớch tớnh chất dẫn điện hay cỏch điện của mụi trường. Quan sỏt H2.1 và trả lời. Trỡnh bày nội dung của thuyết electron. Trả lời C1: khụng nờn núi như vậy (vỡ tỏch proton ra khỏi HN rất khú, chỉ xảy ra trong cỏc phản ứng HN hay trong phõn ró phúng xạ). Thảo luận đ phõn biệt sự khỏc nhau giữa hạt mang điện và vật mang điện. Trả lời C2: đõy là cỏch núi hỡnh thức. Vớ dụ. Tỡm hiểu chất dẫn điện và chất cỏch điện I.Thuyết electron: Bỡnh thương tổng đại số tất cả cỏc điện tớch trong nguyờn tử bằng khụng. Nếu nguyờn tử mất e thỡ thành iụn dương. Nếu nguyờn tử nhận e thỡ thành iụn õm. Bỡnh thường vật trung hoà về điện. Do một điều kiện nào đú (cọ sỏt, tiếp xỳc, nung núng), một số electron chuyển từ vật này sang vật khỏc vật làm cho vật trở thành thừa hoặc thiếu electron, ta núi vật bị nhiễm điện. + Vật thừa electron: nhiễm điện õm. + Vật thiếu electron: nhiễm điện dương. 2.Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cỏch điện. - Vật dẫn điện : Là những vật cú nhiều hạt mang điện cú thể di chuyển được trong những khoảng lớn hơn nhiều lần kớch thước phõn tử của vật( điện tớch tự do) - Vật cỏch điện (điện mụi): Là những vật cú chứa rất ớt điện tớch tự do. Hoạt động 3: Vận dụng thuyết ờlectron giải thớch ba hiện tượng nhiễm điện. Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Nờu lại ba cỏch nhiễm điện. Hóy giải thớch sự nhiễm điện do cọ xỏt ? Hóy giải thớch sự nhiễm điện do tiếp xỳc ? Hóy giải thớch sự nhiễm điện do hưởng ứng? Giới thiệu cho Hs hệ cụ lập về điện tớch. Và định luật bảo toàn điện tớch. Hs giải thớch sự nhiễm điện của cỏc vật: do cọ xỏt, do tiếp xỳc, do hưởng ứng. Nờu rừ bản chất của từng hiện tượng. Tỡm hiểu về hệ cụ lập và định luật bảo toàn điện tớch. 3. Giải thớch ba hiện tượng nhiễm điện: 1.Nhiễm điện do cọ sỏt: SGK 2.Nhiễm điện do tiếp xỳc: SGK 3.Nhiễm điện do hưởng ứng: SGK 4. Định luật bảo toàn điện tớch: Ở một hệ vật cụ lập về điện, nghĩa là hệ khụng trao đổi điện tớch với cỏc hệ khỏc, thỡ tổng đại số cỏc điện tớch trong hệ là một hằng số. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. Giao nhiệm vụ về nhà: Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Nờu bài tập 1,2 SGK. Túm tắt bài Dặn dũ về nhà. Trả lời cõu hỏi Ghi nhận kiến thức 1,2,3,4 SGK. Tiết:3 Đ.BÀI TẬP Ngày soạn: Tuần:2 Ngày dạy: I. MỤC TIấU Kiến thức: Củng cố cỏc kiến thức về định luật Cu-lụng và định luật bảo toàn điện tớch. Kỹ năng: Vận dụng được cụng thức của định luật của Cu-lụng để giải bài tập. II. CHUẨN BỊ GV: Một số bài tập Cỏc kiến thức liờn quan. HS: ễn lại cỏc kiến thức về lực Cu-lụng III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định. Kiểm tra bài cũ Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Nờu cõu hỏi: Hóy trỡnh bày nội dung của thuyết electron. Phỏt biểu định luật bảo toàn điện tớch. Nhận xột và cho điểm. Trả lời cõu hỏi. Nhận xột cõu trả lời của bạn. Hoạt động 2: Túm tắt kiến thức cũ Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Mời Hs nhắc lại cụng thức của định luật Cu-lụng, giải thớch kớ hiệu. Phỏt biểu cụng thức định luật Cu-lụng giải thớch kớ hiệu và đơn vị. Định luật Cu-lụng: Hoạt động 3: Giải bài tập Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Đề 1:Cho 2 điện tớch điểm đặt tại 2 điểm A, B cỏch nhau 10cm trong chõn khụng. Xỏc định lực tương tỏc giữa 2 điện tớch. Cho điện tớch đặt tại trung điểm của AB. Xỏc định lực tương tỏc do q1, q2 tỏc dụng lờn q3 Đề 2: Cho 2 điện tớch điểm đặt tại 2 điểm A, B cỏch nhau 10cm trong chõn khụng. Cho điện tớch đặt tạiC cỏch A 8cm,cỏch B 6cm. Xỏc định lực tương tỏc do q1, q2 tỏc dụng lờn q3. Nhận xột và củng cố Túm tắt. Giải bài tập theo hướng dẫn của giỏo viờn. a) b) Nhận xột : Mà đ Túm tắt. Giải bài tập theo hướng dẫn của giỏo viờn. Nhận xột : là tam giỏc vuụng. Ap dụng định lớ Pitago để tỡm F3. 1. BT 1. Đỏp số: 2. BT 2. Đỏp số: ô đ Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn về nhà Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Củng cố định luật Cu-lụng, thuyết electron. Dặn dũ Hs chuẩn bị bài ở nhà. Ghi nhận kiến thức. Chuẩn bị bài “ ĐIỆN TRƯỜNG” Tiết:4,5 Đ3.ĐIỆN TRƯỜNG Ngày soạn: Tuần: 2 Ngày dạy: I. MỤC TIấU Kiến thức: Điện trường. Tớnh chất cơ bản của điện trường. Hiểu được điện trường là một vectơ. Hiểu được khỏi niệm đường sức điện và ý nghĩa của đường sức điện . Quy tắc vẽ đường sức. Hiểu được khỏi niệm điện phổ. Khỏi niệm điện trường đều. Đặc tớnh của điện trường đều. Biết được sự khỏc nhau và giống nhau của cỏc “đường hạt bột” của điện phổ và cỏc đường sức. Kỹ năng: Vận dụng xỏc định vectơ cường độ điện trường của một điện tớch điểm. Hiểu nguyờn lớ chồng chất của điện trường. Vận dụng giải cỏc bài tập SGK. II. CHUẨN BỊ GV: Thớ nghiệm điện phổ. Hỡnh vẽ và cỏc kiến thức liờn quan. HS: On lại khỏi niệm điện trường. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Tiết 1 Kiểm tra tỡnh học sinh. Nờu cõu hỏi. Nhận xột cõu trả lời và cho điểm. Trỡnh bày cõu trả lời về thuyết ờlectron. Giải thớch cỏc hiện tượng nhiễm điện. Nhận xột cõu trả lời của bạn Hoạt động 2: Tỡm hiểu về điện trường , vectơ cường độ điện trường: Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Nhắc lại trường hấp dẫn ở lớp 10, tương tự cho tương tỏc điện. Cho vớ dụ về tương tỏc trực tiếp và tương tỏc giỏn tiếp. Tại sao chỳng tương tỏc được với nhau? Làm thế nào để nhận biết được điện trường ? Yờu cầu học sinh trỡnh bày khỏi niệm cường độ điện trường. Nờu cõu hỏi C1. Mời Hs nhận xột về phương và chiều của . Nhận xột về tương tỏc trực tiếp và tương tỏc giỏn tiếp. Đưa ra khaớ niệm điện trường. Suy ra tớnh chất cuả điện trường. Tỡm khỏi niệm cường độ điện trường. Trả lời C1: khụng đỳng vỡ q thay đổi thỡ thay đổi cũn khụng đổi. Nhận xột phương , chiều của vectơ cường độ điện trường so với lực điện. 1 .Điện trường a)Khỏi niệm điện trường ( SGK ) b)Tớnh chất - Tỏc dụng lực điện lờn điện tớch khỏc đặt trong nú. - Vật nhỏ mang điện tớch nhỏ để phỏt hiện lực điện gọi là điện tớch thử. 2. Cường độ điện trường Khỏi niệm : (SGK) đ Nếu q>0: . Nếu q<0: . Đơn vị: V/m Hoạt động 3: Tỡm hiểu đường sức điện Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Vẽ hỡnh đường sức điện, từ đú yờu cầu Hs nờu khỏi niệm đường sức điện. Giỏo viờn củng cố cỏc tớnh chất của đường sức điện. Làm thớ nghiệm. Quan sỏt và suy ra khỏi niệm đường sức. Quan sỏt cỏc H3.3 và H3.4 và nờu cỏc tớnh chất của đường sức. Quan sỏt thớ nghiệm và H3.5, H3.6a,b, H3.7đ rỳt ra khỏi niệm điện phổ. 3.Đường sức điện. a)Định nghĩa ( SGK ) b)Cỏc tớnh chất của đường sức điện: Tại một điểm trong điện trường ta cú thể vẽ được một đường sức điện đi qua và chỉ một mà thụi. Cỏc đường sức là cỏc đường cong khụng kớn. Nú xuất phỏt từ cỏc điện tớch dương và tận cựng ở cỏc điện tớch õm. Vẽ đường sức dày ở nơi cú điện trường mạnh và thưa ở nơi cú điện trường yếu. Cỏc đường sức khụng cắt nhau. c)Điện phổ: Là hỡnh ảnh của cỏc đường sức điện của điện trường. Hoạt động 4: Tỡm hiểu điện trường đều, điện trường của một điện tớch,nguyờn lớ chồng chất điện trường. Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Tiết 2 Điện trường đều là gỡ? Đường sức điện của điện trường đều là những đường như thế nào? Hóy xỏc định vectơ lực điện tương tỏc giữa hai điện tớch đú? Xỏc định chiều của trong 2 trường hợp: Q>0 ? Q<0 ? Nờu nguyờn lớ chồng chất điện trường. Nờu khỏi niệm điện trường đều. Quan sỏt H3.8 và trả lời. Nờu cụng thức xỏc định lực điện. đ cụng thức xỏc định cường độ điện trường của một điện tớch điểm. Quan sỏt H3.9 xỏc định chiều của . 4. Điện trường đều. Điện trường đều là điện trường cú tại mọi điểm đều bằng nhau. Đường sức là những đường thẳng song song cỏch đều nhau. 5. Điện trường của điện tớch điểm. Đặt điện tớch q trong điện trường của điện tớch Q. Lực tương tỏc giữa chỳng: đ Cường độ điện trường của điện tớch điểm Q tại một điểm là: + Nếu Q>0:Vectơ cường độ điện trường hướng ra xa điện tớch. + Nếu Q<0:Vectơ cường độ điện trường hướng về phớa 6. Nguyờn lớ chồng chất của điện trường. Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng BT1,2 SGK Túm tắt bài. Đỏnh giỏ, nhận xột kết quả giờ dạy. Trả lời cõu hỏi. Ghi nhận kiến thức. Ghi chộp cỏc dặn dũ và bài tập về nhà, chuẩn bị bài sau Hoạt động 5: Củng cố. Hướng dẫn và ra bài tập về nhà Tiết:6 Đ4.CễNG CỦA LỰC ĐIỆN. HIỆU ĐIỆN THẾ Ngày soạn: Tuần: 3 Ngày dạy: I. MỤC TIấU Kiến thức: Hiểu được đặc tớnh cụng của lực điện trường. Biết cỏch vận dụng biểu thức của lực điện trường. Hiểu được khỏi niệm hiệu điện thế. Hiểu được mối liờn hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế. Kỹ năng: Giải thớch cụng của lực điện trường khụng phụ thuộc vào dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vào vị trớ cỏc điểm đầu và cuối của đường đi trong điện trường. Biết cỏch vận dụng cụng thức liờn hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế để giải bài tập. II. CHUẨN BỊ GV: Tĩnh điện kế Hỡnh vẽ 4.1 SGK Cỏc kiến thức liờn quan. HS: ễn lại khỏi niệm điện trường, cường độ điện trường, đường sức điện. Bài mới. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Nờu cõu hỏi. Nhận xột cõu trả lời và cho điểm. Trỡnh bày cõu trả lời về khỏi niệm điện trường, cường độ điện trường, đường sức điện Nhận xột cõu trả lời của bạn Hoạt động 2: Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Hóy nhắc lại cụng thức tớnh cụng của lực? Ap dụng CT, hóy tớnh cụng của lực điện trờn đoạn ? Hóy rỳt ra nhận xột về cụng của lực điện? A = F.s.cos. Lực điện là lực thế. 1. Cụng của lực điện . Xột điện tớch dương q dưới tỏc dụng của điện trường dịch chuyển từ M đến N( H4.1) Chia MN thành nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn là một đoạn thẳng. Ta cú AMN = đ A MN = q.E. M’, N’là hỡnh chiếu của hai điểm M, N lờn trục Ox. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Tỡm hiểu khỏi niệm hiệu điện thế – Liờn hệ giữa điện trường và hiệu điện thế Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Nhắc lại cụng của trọng lực. Tỡm hiểu thế năng của điện tớch. Mời Hs xõy dựng cụng thức. đ rỳt ra kết luận Đặt cõu hỏi C3. Mời Hs trả lời C4. Mời Hs lờn bảng viết biểu thức cụng của lực điện và cụng thức hiệu điện thế đ mối liờn hệ giữa E và U. M N Học sinh xõy dựng cụng thức liờn hệ. Trả lời C3: khụng phụ thuộc. Vđ = 0 Tỡm mối liờn hệ giữa E và U. 2 .Khỏi niệm hiệu điện thế a)Cụng của lực điện và hiệu thế năng của điện tớch Xột điện tớch q chuyển động từ M đến N trong điện trường đều . Ta cú: AMN = WM – WN Với WM, WN gọi là thế năng của điện tớch q ở điểm M,N. b) Hiệu điện thế, điện thế. Tương tự thế năng của vật m, ta cú thế năng của điện tớch q:WM = qVM, WN = qVN AMN = WM –WN = q(VM – VN) Với VM,VN là điện thế của điện trường tại M, N. VM – VN = UMN : Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N. Vậy : UMN = VM – VN = Kết luận : (SGK) Chỳ ý: Điện thế khụng cú giỏ trị xỏc định. Điện thế tại một điểm phụ thuộc vào cỏch chọn gốc điện thế.( Thường chọn gốc điện thế tại đất vỡ Vđ = 0 ) Đơn vị:Vụn(V) =1J/1C ĐN Vụn: (SGK ) Đo hiệu điện thế giữa hai vật dựng tĩnh điện kế. 3. Liờn hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: với d là khoảng cỏch hỡnh học giữa M’, N’. Hoạt động 4: Củng cố. Hướng dẫn về nhà Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Nờu bài tập 1,2 và 6 SGK để củng cố. Túm tắt bài. Đỏnh giỏ, nhận xột kết quả giờ dạy. Yờu cầu HS chuẩn bị bài sau. Trả lời cõu hỏi Ghi nhận kiến thức BT về nhà:4,5,6,7,8 (SGK) Tiết:7 Đ5.BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT CU-LễNG Ngày soạn: Tuần: 4 Ngày dạy: I. MỤC TIấU Kiến thức: Luyện tập cho học sinh biết cỏch vận dụng: Cụng thức xỏc định lực Cu-lụng, cụng thức xỏc định điện trường của một điện tớch điểm. Nguyờn lý chồng chất điện trường. Cụng thức liờn hệ giữa cụng của lực điện trường và hiệu điện thế và cụng thức liờn hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế. Kỹ năng: Vận dụng định luật Cu-lụng giải một số bài tập. Xỏc định cường độ điện trường do mụt hoặc nhiều điện tớch gõy ra tại một điểm (Phương, chiều, độ lớn của cường độ điện trường). Tớnh được cụng của điện trường, hiệu điện thế của điện trường. II. CHUẨN BỊ GV: Một số bài tập Cỏc kiến thức liờn quan. HS: ễn lại cỏc kiến thức về lực Cu-lụng ; Điện trường. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định. Kiểm tra bài cũ Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Kiểm tra tỡnh hỡnh học sinh. Nờu cõu hỏi về cụng của điện trường, hiệu điện thế. Nhận xột cõu trả lời và cho điểm. Trả lời cõu hỏi. Nhận xột cõu trả lời của bạn. Hoạt động 2: Túm tắt kiến thức Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Túm tắt kiến thức cơ bản Nhắc lại cỏc cụng thức của định luật Cu-lụng, cường độ điện trường, hiệu điện thế, cụng của lực điện trường. Túm tắt kiến thức: Định luật Cu-lụng Cường độ điện trường. Hiệu điện thế. Cụng của lực điện trường. Hoạt động 3: Giải bài tập Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Yờu cầu học sinh đọc bài tập 1 và túm tắt đề bài. Yờu cầu học sinh đưa ra phương ỏn giải bài tập. Củng cố Mời Hs đọc và túm tắt bài 2 Mời Hs tớnh kết quả. Củng cố : nhấn mạnh nguyờn lý chồng chất điện trường. Mời Hs đọc và túm tắt bài 3 Mời Hs lờn bảng giải. Nhận xột và củng cố : điện trường là trường thế. Đọc đề bài Túm tắt đề : q1 = 2nC q2 = 0,018C r = 10cm Tỡm : - Vị trớ đặt q0 - Dấu và độ lớn của q0 Trỡnh bày cỏch giải Nhận xột bài giải của bạn Túm tắt đề: q1 = 0,5nC q2 = -0,5nC l = 4cm E = ? Trỡnh bày cỏch giải Nhận xột bài giải của bạn Túm tắt đề: d = 10cm ; m = 2.10-9g ; q = -0,06pC ; l = 1,6cm ; v = 25cm/s Tỡm : U = ? ; AOM = ? Bài 1/25 SGK. Đỏp số: X= 2,5cm Dấu và độ lớn của q0 là tuỳ ý Bài 2/25 SGK Đỏp số: E = 2160V/m Bài 3/26 SGK Đỏp số: U = 50V UOM = -32V AOM = qUOM = 1,92.10-12J Hoạt động 4: Củng cố. Hướng dẫn và ra bài tập về nhà Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Nờu cỏc cõu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức. Đỏnh giỏ , nhận xột kết quả giờ dạy. Cõu hỏi và bài tõp về nhà Yờu cầu HS chuẩn bị bài sau. Trả lời cõu hỏi trắc nghiệm. Ghi chộp cỏc dặn dũ và bài tập về nhà . Tiết:8 Đ7.VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MễI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Ngày soạn: Tuần: 4 Ngày dạy: I. MỤC TIấU Kiến thức: Với vật dẫn cõn bằng, Hs nắm được : Bờn trong vật dẫn điện trường bằng 0, trờn mặt vật dẫn vuụng gúc với mặt ngoài của vật. Toàn bộ vật là một khối đẳng thế. Nếu vật tớch điện thỡ điện tớch ở mặt ngoài của vật Hiểu được hiện tượng phõn cực trong điện mụi khi điện mụi được đặt trong điện trường và do cú sự phõn cực nờn lực điện giảm so với trong chõn khụng. Kỹ năng: Giải thớch được một số hiện tượng liờn quan đến vật dẫn và điện mụi trong điện trường. II. CHUẨN BỊ GV: Thớ nghiệm vật dẫn trong điện trường. Một số hỡnh ảnh trong sỏch giỏo khoa. HS: ễn lại cỏc kiến thức về lực Cu-lụng ; Điện trường. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Kiểm tra tỡnh học sinh. Nờu cõu hỏi về cụng của lực điện trường, hiệu điện thế. Nhận xột cõu trả lời và cho điểm. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh lớp Trả lời cõu hỏi. Nhận xột cõu trả lời của bạn Hoạt động 2: Tỡm hiểu về vật dẫn trong điện trường Hoạt động thầy Hoạt động trũ Nội dung ghi bảng Mời Hs nhắc lại định nghĩa dũng điện. GV đưa ra khỏi niệm vật dẫn cõn bằng điện à giới hạn phạm vi khảo sỏt, cụ thể là ta chỉ khảo sỏt trường hợp vật dẫn khụng cú dũng điện. Bờn trong vật dẫn tớch điện thỡ điện trường như thế nào? Hóy giải thớch ? Mời Hs trả lời C1. Mụ tả thớ nghiệm về điện thế mặt ngoài vật dẫn. Mời Hs rỳt ra kết luận. Mụ tả thớ nghiệm H6.3 Mời Hs quan sỏt H6.4 rỳt ra kết luận về sự phõn bố điện tớch trong trường hợp mặt ngoài cú chỗ lồi chỗ lừm. Nờu ứng dụng: cột thu lụi Nhắc lại định nghĩa dũng điện: Khi cú hạt mang điện chuyển động cú hướng. Bờn trong vật dẫn điện trường bằng khụng. Vỡ trong vật dẫn đó cú sẵn điện tớch tự do nờn nếu điện trường khỏc khụng thỡ nú sẽ tỏc dụng lực lờn cỏc điện tớch tự do và gõy ra dũng điện. Trả lời C1: điện trường sẽ khỏc khụng. Rỳt ra kết luận về điện thế mặt ngoài vật dẫn. Rỳt ra kết luận về điện thế bờn trong vật dẫn từ mối liờn hệ E và U. Rỳt ra nhận xột trong 2 trường hợp. Quan sỏt H6.4 và trả lời. 1. Vật dẫn trong điện trường a) Trạng thỏi cõn bằng điện Trạng thỏi cõn bằng điện trong vật dẫn là trạng thỏi mà bờn trong vật khụng cú dũng điện đi qua. b) Điện trường trong vật dẫn tớch điện: Bờn trong vật dẫn điện trường bằng khong. Cường độ điện trường tại một điểm trờn mặt ngoài vật dẫn vuụng gúc với mặt vật. c) Điện thế của vật dẫn tớch điện: Điện thế trờn mặt ngoài vật dẫn: Điện thế tại mọi điểm trờn mặt ngoài vật dẫn cú giỏ trị bằng nhau Điện thế bờn trong vật dẫn: Điện thế bằng nhau và bằng điện thế mặt ngoài. đ Toàn bộ vật dẫn là vật đẳng thế. d) Sự phõn bố điện tớch ở vật dẫn tớch điện: Ở mặt ngoài vật dẫn: Với vật dẫn rỗng nhiễm điện thỡ điện tớch chỉ phõn bố trờn mặt ngoài của vật. - Với mặt ngoài lồi lừm: Điện tớch tập trung nhiều ở chỗ lồi, nhiều nhất là ở mũi nhọn,

File đính kèm:

  • docGiao an Ly 11 NC 3 cot moi nhat.doc
Giáo án liên quan