Bài 26:
TỪ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường.
- Trình bày được khái niệm cảm ứng từ (phương và chiều), đường sức từ, từ phổ, những tính chất của đường sức từ.
- Nắm được từ trường đều là gì? Nêu được ví dụ về từ trường đều.
2. Kỹ năng:
- Xác định được phương, chiều của , chiều của đường sức từ.
- Nêu được đặc điểm của đường sức từ của thanh nam châm thẳng, nam châm hình chữ U.
3. Thái độ:
- Có hứng thú học Vật lý từ việc làm thí nghiệm về từ phổ của một số nam châm.
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 11 nâng cao - Bài 26 - Từ trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Vật lý 11 nâng cao
Bài 26:
TỪ TRƯỜNG
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Nêu được khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường.
Trình bày được khái niệm cảm ứng từ (phương và chiều), đường sức từ, từ phổ, những tính chất của đường sức từ.
Nắm được từ trường đều là gì? Nêu được ví dụ về từ trường đều.
Kỹ năng:
Xác định được phương, chiều của , chiều của đường sức từ.
Nêu được đặc điểm của đường sức từ của thanh nam châm thẳng, nam châm hình chữ U.
Thái độ:
Có hứng thú học Vật lý từ việc làm thí nghiệm về từ phổ của một số nam châm.
CHUẨN BỊ:
Học sinh:
Ôn lại các kiến thức về từ trường, lực từ đã học ở lớp 9.
Giáo viên:
Chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm 26.1, 26.2, 26.3, 26.4, 26.6, 26.7.
Dự kiến nội dung chi tiết:
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ.
HS trả lời các câu hỏi ôn tập.
GV nêu các câu hỏi giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học.
Bình thường kim nam châm tự do khi cân bằng chỉ hướng nào?
Nêu tên các cực của nam châm?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về TƯƠNG TÁC TỪ.
HS quan sát vài nam châm và chỉ ra hai cực của nam châm.
Nhận xét: Hai nam châm đẩy nhau hoặc hút nhau.
Nx: Có tương tác giữa nam châm và dòng điện.
Hai dây dẫn khi chưa có dòng điện: không tương tác, hai dây dẫn có dòng điện cùng chiều thì chúng hút nhau, hai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau.
Rút ra kết luận.
GV làm thí nghiệm: 26.1, 26.4.
GV: Lực tác dụng lên nam châm gọi là lực từ.
GV làm thí nghiệm 26.2 và yêu cầu HS nhận xét thí nghiệm.
GV làm thí nghiệm 26.3 và yêu cầu HS nhận xét thí nghiệm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về TỪ TRƯỜNG.
Nx: xung quanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường.
Thảo luận nhóm và nêu kết luận: xung quanh các điện tích chuyển động có từ trường.
Rút ra tính chất cơ bản của từ trường.
Xem hình và trả lời.
Thảo luận để trả lời câu hỏi: Làm sao xác định hướng của .
Trả lời C2.
Từ các thí nghiệm trên, GV hướng dẫn HS nêu nhận xét.
Gv nêu vấn đề: xung quanh điện tích chuyển động có từ trường không?
Yêu cầu HS nêu tính chất cơ bản của từ trường.
Đặt câu hỏi: Nam châm thử là gì?
Thông báo cho HS về cảm ứng từ .
Hoạt động 4: Tìm hiểu về ĐƯỜNG SỨC TỪ.
Làm thí nghiệm 26.6, 26.7.
Thảo luận và tìm hiểu các khái niệm từ phổ, đường sức từ, các tính chất cuả đường sức từ.
Quan sát và nhận xét, so sánh với kết quả thí nghiệm.
Thảo luận và trả lời.
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
Quan sát HS thảo luận và nhận xét các câu trả lời, các phần kết luận của mỗi nhóm.
Hướng dẫn quy tắc vẽ các đường sức từ.
Nêu vấn đề: Vì sao ở mỗi điểm chỉ có thể vẽ được một đường sức từ.
Hoạt động 5: Tìm hiểu về TỪ TRƯỜNG ĐỀU.
Nhận xét: và nêu kết luận có thể coi những từ trường đã khảo sát nào là từ trường đều?
Quan sát lại các thí nghiệm và kết luận.
Nêu khái niệm từ trường đều, cách tạo ra từ trường đều.
Nêu vấn đề: Đường sức từ trong từ trường đều có đặc điểm gì?
Hoạt động 6: Củng cố và giao bài tập về nhà.
Nắm được các định nghĩa: tương tác từ, từ trường, vectơ , đường sức từ, từ trường đều.
Trả lời câu hỏi ở SGK.
Nhận xét câu trả lời của HS.
Giao bài tập về nhà: BT trang 140/sgk, đọc mục “Em có biết”.
RÚT KINH NGHIỆM:
Trường THPT DL Đăng Khoa.
File đính kèm:
- Tu truong (NC).DOC