Tiết 3
Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết sử dụng dụng cụ đo.
- Biết đo thể tích của vật rắn không thấm nước.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỷ năng đo thể tích vật rắn không thấm nước
3. Thái độ:
- Rèn tính trung thực tỉ mỉ, thận trọng trong khi đo thể tích của vật rắn không thấm nước.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bình chia độ, bình tràn , bình chứa
HS: + Mỗi nhóm:
- Một số vật rắn không thấm nước (đá, sỏi, đinh ốc ).
- Dây buộc.
- Kẻ sẵn bảng 4.
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 6 tiết 3 bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/09/2012
Ngày giảng:27 /09/2012
Người soạn: Triệu Văn Luyện
Tiết 3
Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết sử dụng dụng cụ đo.
- Biết đo thể tích của vật rắn không thấm nước.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỷ năng đo thể tích vật rắn không thấm nước
3. Thái độ:
- Rèn tính trung thực tỉ mỉ, thận trọng trong khi đo thể tích của vật rắn không thấm nước.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bình chia độ, bình tràn , bình chứa
HS: + Mỗi nhóm:
Một số vật rắn không thấm nước (đá, sỏi, đinh ốc…).
Dây buộc.
Kẻ sẵn bảng 4.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Tổ chức ổn định lớp: ( 1 phút)
2. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1( 5 phút )
KIỂM TRA BÀI CŨ
. - Để đo thể tích của chất lỏng em dùng dụng cụ nào ? Nêu phương pháp đo thể tích chất lỏng.
- Yêu cầu HS chữa bài 3.2 ; 3.5 SBT.
* GV: Đặt vấn đề như trong SGK:
HOẠT ĐỘNG 2(15 phút )
I. TÌM HIỂU CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
- GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm nghiên cứu trả lời C1
- GV: Yêu cầu xác định thể tích của hòn đá
- GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- Học sinh hoạt động theo nhóm, mô tả
? Tại sao phải buộc dây vào vật?
- HS: trả lời
- GV: thống nhất ý kiến Đa ra cách đo thể tích bằng bình chia độ.
- GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn mô tả cách đo thể tích của vật rắn trong trường hợp vật rắn không bỏ lọt bình chia độ
- Học sinh thảo luận
-GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- HS: cử đại diện báo cáo KQ thảo luận
- GV: thống nhất ý kiến.
- GV Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời C3
- HS: HĐ cá nhân thực hiện C3
- GV: treo bảng phụ, gọi HS lên điền KQ
- HS: lên bảng điền KQ
- GV: Yêu cầu học sinh nhận xét
- HS khác NX, bổ sung
- GV: thống nhất ý kiến.
I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước
1. Dùng bình chia độ
C1
2. Dùng bình tràn
C2
C3
thả chìm
dâng lên
thả
tràn ra
HOẠT ĐỘNG 3(15 phút )
THỰC HÀNH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, mục đích của thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành.
-GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành làm thí nghiệm đo thể tích vật rắn và hoàn thành bảng 4.1?
- Học sinh hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm
- Giáo viên theo dõi các nhóm thực hiện.
-GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- HS: Mỗi nhóm cử đại diên báo cáo KQ
- HS: Nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV: thống nhất ý kiến.
Thực hành đo thể tích vật rắn
Bảng 4.1
Vật cần đo thể tích
Dụng cụ đo
Thể tích ước lượng (cm3)
Thể tích đo được (cm3)
GHĐ
ĐCNN
(1)...
(2)....
(3)....
(4).....
(5).....
HOẠT ĐỘNG 4(7 phút )
II.VẬN DỤNG- CỦNG CỐ
- GV: Yêu cầu học sinh HĐ nhóm (3phút) trả lời C4
- HS: làm việc nhóm
- GV: Yêu cầu các nhóm cử đại diện trả lời
- HS: cử đại diện trả lời
- Giáo viên thống nhất ý kiến rồi chốt kiến thức.
- GV yêu cầu HS nêu các cách đo thể tích vật rắn không thấm nước?
- HS: trả lời
- GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
- HS: đọc bài
II. VẬN DỤNG
C4
- Lau khô bát to trước khi dùng;
- Khi nhấc ca ra, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát;
- Đổ hết nước ở bát vào BCĐ, không làm đổ nước ra ngoài...
HOẠT ĐỘNG 6:(2 phút )
DẶN DÒ
1. Bài vừa học:
- Trả lời lại các C1 đến C3 vào vở.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 4.2 đến 4.5 SBT.
2. Bài sắp học:
+ Xem trước bài 5
+ Ôn lại các đơn vị đo khối lượng
+ Tìm hiểu xem có bao nhiêu loại cân
File đính kèm:
- tiet 4.doc