1/. Mục tiêu.
1.1/. Kiến thức:
Hs mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng.
Hs nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi.
1.2/. Kỹ năng: Hs nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng đồng thời vào ba yếu tố. Xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố.
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2782 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 6 tiết 30: Sự bay hơi và sự ngưng tụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 32. – tiết PPCT :30 .
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
Ngày dạy: . . . . .
1/. Mục tiêu.
1.1/. Kiến thức:
Hs mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng.
Hs nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi.
1.2/. Kó naêng: Hs nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng đồng thời vào ba yếu tố. Xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố.
1.3/. Thaùi ñoä: Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
Hs mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng.
Hs nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi.
3/. Chuẩn bị
3.1.Gv: Giá đỡ thí nghiệm, kẹp vạn năng, đĩa nhôm, cốc nước, đèn cồn. Bài tập tình huống về bay hơi.
3.2.Hs: Đọc các tình huống về bay hơi và thí nghiệm.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
6A1: …………………………………………………………………….
6A2: ……………………………………………………………………
6A3: …………………………………………………………………….
6A4: …………………………………………………………………….
4.2. Kieåm tra mieäng .
? Băng phiến đông đặc ở bao nhiêu độ ?(3đ)
? Nhiệt độ đông đặc như thế nào với nhiệt độ nóng chảy?(2đ)
? 24-25.2/svbt/88(2đ)
? Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là gì? Ngược lại gọi là gì?(2đ)
?. Bài học hôm nay tìm hiểu nội dung gì?.(1đ)
Hs: 800C
Hs: bằng nhau
Hs: D.
Hs: sự nóng chảy, sự đông đặc
4.3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1(1p)
Giôùi thieäu baøi: Nhö sgk/80.
Hoạt động 2
Mục tiêu:
Hs mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng.
Hs nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi.
.
Gv y/c hs quan sát hình 26.2. để rút ra nhận xét. Khi quan sát phải nghĩ cách mô tả hiện tượng trong hình, so sánh được hình A1 và A2, B1 với B2, C1 với C2.
Hs: qua các hình vẽ thảo luận để trả lời C1,C2, C3
Hs:
+ C1/. Nhiệt độ.
+C2/. Gió.
+ C3/. Mặt thoáng
Gv y/c hs trả lời C4
* Thí nghiệm kiểm tra.
Gv trình bày cho hs hiểu về thí nghiệm vì nhận xét trên chỉ là dự đoán.
Y/c hs dự đoán: nếu giữ nguyên diện tích mặt thoáng, không cho gió tác động ta kiểm tra ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ bay hơi như thế nào ?.
Hs: thảo luận trả lời.
Gv: y/c hs trả lời C5, C6.
GV: Sau khi tiến hành thí nghiệm hơ nóng một đĩa, y/c hs hoàn thành C7, C8.
+ C7/. Để k/tra tác động của nhiệt độ.
+C8/. Nước ở đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn nước ở cốc đối chứng.
I/. Sự bay hơi.
1/. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi.
2/. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Quan sát.
+ C1/. Nhiệt độ.
+C2/. Gió.
+ C3/. Mặt thoáng
Rút ra nhận xét
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào : gió,nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C4/.
(1) cao(thấp) (2) lớn(nhỏ)
(3) mạnh(yếu) (4) lớn(nhỏ)
c/. Thí nghiệm kiểm tra.
+ C5: để diện tích mặt thoáng của nước ở hai đĩa như nhau.(cùng đ/k diện tích mặt thoáng)
+ C6/. Để loại trừ tácđộng gió.
+ C7/. Để k/tra tác động của nhiệt độ.
+C8/. Nước ở đĩa được hơ nóng bay hơi
Hoạt động 3
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế.
Yc hs vaän dung kieán thöùc ñeå laøm C9, C10
d/. Vận dụng.
C9/. Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước hơn.
C10/. Nắng và gió.
4.4. Tổng kết
? Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
? Sự bay hơi xảy ra ở một nhiệt độ nhất định hay bất kì nhiệt độ nào?
? Sự bay hơi xảy ra có nhìn thấy không?
?26-27.1/svbt/91 ? Hs:
? Sự bay hơi xảy với mọi chất lỏng hay một chất lỏng nhất định ?
*THGDHN: Nội dung bài giúp ta thực hiện tốt nghề nông
=> Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào : gió,nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
=> Hs: bất kì nhiệt
=> Hs: có những trường hợp nhìn thấy, có những trường hợp không nhìnthấy.
=> Hs: D.
=> Hs: Với mọi chất lỏng.
4.5. Hướng dẫn học tập :
*Đối với bài học ở tiết này.
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập: 26- 27.2, 26-27.6, 26.a, 26.b, 26.c.
Hd:
+ 26-27.6: Khi sấy ta thấy máy sấy có những hiện tượng gì?
+ 26.c: cắt bớt lá có tác dụng gì?
*Đối với bài học ở tiết tiếp theo Xem phần còn lại của bài :” sự bay hơi và sự ngưng tụ tiếp theo”: sự ngưng tụ xảy ra nhanh khi nào? Làm thử thí nghiệm của bài
5- PHỤ LỤC :
File đính kèm:
- su bay hoi su ngung tu.doc