I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức :
-Trả lời được câu hỏi :Trọng lực của vật là gì?
-Nêu được phương và chiều của trọng lực
- Biết đơn vị của trọng lực
2 .Kĩ năng :
Sử dụng được sợi dây dọi để xác định phưông thẳng đứng
3.Thái độ:
Hs tích cực , tập trung trong học tập
II/ Chuẩn bị:
1.Giáo viên :
1 giá treo , 1 lò xo , 1 quả nặng , 1dây dọi , một khay nước , 1eke
2. Học sinh :
Chia làm 4 nhóm , mỗi nhóm chuẩn bị như giáo viên
III. Phöông phaùp giaûng daïy.
- Phöông phaùp neâu vaán ñeà, thí nghieäm thöïc haønh.
III/ Giảng dạy:
1. Ổn định lớp :( 1 phút )
2 .Kiểm tra : ( 5 phút)
a. Bài cũ:
GV : Em hãy nêu phần “ghi nhớ” sgk ? Hãy lấy một ví dụ về lực tác dụng lên một vật vừa làm biến đổi chuyển độmg của vật vừa làm cho vật bị biến dạng ?
HS :Trả lời
GV: Nhận xét , cho điểm
b.Sự chuẩn bị của hs cho bài mới :
3. Tình huống bài mới : ( 1 phút)
Giáo viên lấy tình huống như ghi ở sgk
4.Bài mới:
33 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý lớp 6 - Tuần 8 đến tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 8
Tiết : 8 TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức :
-Trả lời được câu hỏi :Trọng lực của vật là gì?
-Nêu được phương và chiều của trọng lực
- Biết đơn vị của trọng lực
2 .Kĩ năng :
Sử dụng được sợi dây dọi để xác định phưông thẳng đứng
3.Thái độ:
Hs tích cực , tập trung trong học tập
II/ Chuẩn bị:
1.Giáo viên :
1 giá treo , 1 lò xo , 1 quả nặng , 1dây dọi , một khay nước , 1eke
2. Học sinh :
Chia làm 4 nhóm , mỗi nhóm chuẩn bị như giáo viên
III. Phöông phaùp giaûng daïy.
- Phöông phaùp neâu vaán ñeà, thí nghieäm thöïc haønh.
III/ Giảng dạy:
1. Ổn định lớp :( 1 phút )
2 .Kiểm tra : ( 5 phút)
a. Bài cũ:
GV : Em hãy nêu phần “ghi nhớ” sgk ? Hãy lấy một ví dụ về lực tác dụng lên một vật vừa làm biến đổi chuyển độmg của vật vừa làm cho vật bị biến dạng ?
HS :Trả lời
GV: Nhận xét , cho điểm
b.Sự chuẩn bị của hs cho bài mới :
3. Tình huống bài mới : ( 1 phút)
Giáo viên lấy tình huống như ghi ở sgk
4.Bài mới:
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu trọng lực là gì :(8 phút)
GV: Để hiểu rõ trọng lực là gì , hôm bay ta vào TN
GV:Làm TN hình 8.1 SGK
GV: Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không ? lực này có phương và chiều như thề nào ? Tại sao nó lại đứng yên ?
GV :Cầm viên phấn trên tay rồi thả ra , viên phấn rơi chứng tỏ điều gì ?
GV : Lực này có phương và chiều như thế nào ?
GV :Cho hs thảo luận và trả lời câu C3
GV :Cho hs ghi “kết luận” ở SGK vào vở
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực ( 5 phút )
GV: Giới thiệu cho hs biết dây dọi
GV: Hãy tìm từ trong khung để điền vào chỗ trống câu C4 ?
GV:Vậy trọng lực có phương và chiều như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG 3 :Tìm hiểu đơn vị lực :(5 phút)
GV: Đơn vị của lực là gì ?
GV: Kí hiệu là gì ?
GV: 1N = 0,1kg =100g
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng :(5’)
GV:Cho hs làm TN như đã ghi ở C6
GV: Hướng dẫn hs dùng eke để đo
GV: Em thấy phương dây doïi và phương mặt nước như thế nào ?
HS:Phương dây dọi vuông góc với mặt nước
I/ Trọng lực là gì ?
1. Thí nghiệm:
HS: Quan sát
HS:Trả lời
C1: Lò xo tác dụng lực vào quả nặng . Lực này có phương dọc theo lò xo , hướng từ dưới lên . Quả nặng đứng yên vì có lực khác tác dụng vào, lực này có phương trùng với phương của lực mà lò xo sinh ra và chiều từ trên xuống
HS:Có lực tác dụng lên viên phấn
C3
HS:(1) cân bằng (2) trái đất (3) biến đổi
(4) lực hút (5) trái đất
2.Kết luận :
-Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật , lực này gọi là trọng lực
- Độ lớn của trọng lực tác dụng lên mọi vật gọi là trọng lượng của vật.
II/ Phương và chiều của troïng lực :
1 .Phương và chiều cuûa troïng lực :
HS: Quan sát
HS: (1) cân bằng (2) dây dọi (3) thẳng đứng (4) từ trên xuống dưới
HS: Phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống.
Kết luận :
Trọng lượng có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống
III/ Đơn vị löïc:
HS: Niutơn
HS : N
Đơn vị của trọng lực là Niutơn , kí hiệu là N
1N = 100g
1kg = 10N
IV/ Vận dụng :
- Hs thöïc haønh C6
HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và hướng dẫn tự học :(10 phút)
Củng cố :
Hệ thống lại kiến thức vừa học
Hướng dẫn hs làm BT 8.1 ; 8.2 sbt
2 Hướng dẫn tự học :
a. Bài vừa học :
Học thuộc “ghi nhớ” SGK
Làm BT 8.3 ; 8.4 ; 8.5 SBT
b. Bài sắp học : “Kiểm tra 1 tiết”
Các em xem lại những nội dung những bài đã học để hôm sau ta kiểm tra.
IV / Ruùt kinh nghieäm :
Traàn Phaùn,Ngaøy thaùng naêm 200
TOÅ TRÖÔÛNG KYÙ DUYEÄT
TUAÀN 9 KIEÅM TRA
TIEÁT 9
A / Muïc tieâu:
* Kieán thöùc: nhaèm ñaùnh giaù möùc ñoä:
-xaùc ñònh ñöôïc theå tích vaät raén khoâng thaám nöôùc baèng bình chia ñoä,bình traøn.
-neâu ñöôïc khoái löôïng cuûa moät vaät cho bieát löôïng chaát taïo neân vaät.
-neâu ñöôïc thí duï veàtaùc duïng cuûa löïc laøm vaät bieán daïng hoaëc bieán ñoåi chuyeån ñoäng.
-neâu ñöôïc thí duï veà moät soá löïc.
-so saùnh ñöôïc ñoä maïnh ,yeáu cuûa löïc döïa vaøo taùc duïng laøm bieán daïng nhieàu hay ít.
-neâu ñöôïc ñôn vò ño löïc.
*Kó naêng: + Ñaùnh giaù möùc ñoä thöïc hieän caùc caâu hoûi.
+Vaän duïng ñöôïc caùc kieán thöùc ñaõ hoïc vaø trong thöïc teá ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi.
*Thaùi ñoä: nghieâm tuùc khi laøm baøi.
B / Ma traän kieán thöùc:
Möùc ñoä
Noäi dung
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng
Toång
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Ño theå tích vaät raén khoâng thaám nöôùc
2
1,0
1
0,5
1
0,5
4
2,0
Khoái löôïng- ño khoái löôïng
1
0,5
1
0,5
1
0,5
3
1,5
-Löïc.
-Troïng löïc-Ñôn vò löïc.
2
1,0
1
0,5
1
2,5
1
2,5
5
6,5
Toång
5
2,5
4
4,0
3
3,5
12
10,0
C / Ñeà kieåm tra:
Thöù Ngaøy Thaùng Naêm 2008
Hoï vaø teân: ………………………………………………………
Lôùp: 6A…
KIEÅM TRA ÑÒNH KYØ
Moân: Vaät Lyù
Ñieåm
Lôøi pheâ cuûa Thaày(Coâ)
Thôøi gian: 45 Phuùt
(Khoâng keå thôøi gian giao ñeà)
I. Traéc nghieäm ( Khoanh troøn vaøo chöõ caùi ñöùng tröôùc caâu traû lôøi ñuùng nhaát).
Caâu1: Khi söû duïng bình traøn vaø bình chöùa ñeå ño theå tích vaät raén khoâng thaám nöôùc thì theå tích cuûa vaät baèng theå tích naøo?
Theå tích phaàn nöôùc traøn ra töø bình traøn sang bình chöùa.
Theå tích bình chöùa. C.Theå tích bình traøn.
Theå tích nöôùc coøn laïi trong bình traøn.
Caâu2:Duøng bình chia ñoä vaø bình traøn coù theå ño ñöôïc theå tích cuûa vaät naøo sau ñaây?
A. Moät vieân phaán. B. Moät quaû caân.
C. Moät chieác khaên tay. D. Moät hoäp thuoác baèng giaáy.
Caâu 3: Ñeå ño moät theå tích cuûa moät hoøn ñaù khoâng lôùn laém, hình daïng baát kì coù theå söû duïng duïng cuï naøo sau ñaây?
A. Moät chieác bình ñöïng nöôùc. B. Moät chieác bình traøn.
C. Moät chieác baùt. D. Moät chieác bình chia ñoä.
Caâu 4. Ngöôøi ta duøng moät bình chia ñoä ban ñaàu chöùa 48cm3 nöôùc ñeå ño theå tích cuûa moät hoøn ñaù. Khi thaû hoøn ñaù vaøo bình, möïc nöôùc trong bình ñaày leân 64cm3. Hoûi caùc keát quaû ghi sau ñaây, keát quaû naøo ñuùng?
A. V1= 64 cm3, B. V2= 48 cm3, C. V3= 16 cm3, D. V4= 112 cm3
Caâu 5: Treân voû moät hoäp söõa coù ghi 900g con soá ñoù cho bieát ñieàu gì?
A. Söùc naëng cuûa hoäp söõa. B. Theå tích cuûa hoäp söõa.
C. Khoái löôïng cuûa söõa trong hoäp. D. Khoái löôïng cuûa caùi hoäp
Caâu 6: Trong caùc ñôn vò sau ñaây, ñôn vò naøo laø ñôn vò chuaån duøng ñeå ño khoái löôïng ?
A. Kilogam (kg), B. Xentimet (cm), C. Taán (t), D. Miligam (mg).
Caâu 7: Trong caùc soá lieäu sau ñaây, soá lieäu naøo cho bieát khoái löôïng cuûa haøng hoùa?
A. Treân thaønh moät chieác ca coù ghi 1,5 lít. B. Treân voû moät hoäp thuoác taây coù ghi 500 vieân neùn
C. Treân voû cuûa tuùi ñöôøng coù ghi 5kg. D. Treân voû cuûa moät caùi thöôùc cuoän coù ghi 30mm
Caâu 8: Khi baén cung, löïc do daây cung taùc duïng laøm cho muõi teân bay vuùt ra xa laø löïc gì?
A. Löïc huùt. B. Löïc eùp. C. Löïc keùo. D. Löïc ñaåy.
Caâu 9: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai khi noùi veà keát quaû taùc duïng cuûa löïc?
A. Laøm cho vaät chuyeån ñoäng. B. Laøm cho vaät thay ñoåi chuyeån ñoäng.
C. Laøm cho vaät bò bieán daïng. D. Laøm cho vaät vöøa thay ñoåi chuyeån ñoäng vöøa bò bieán daïng
Caâu 10: Trong caùc tröôøng hôïp naøo sau ñaây, tröôøng hôïp naøo cuûa löïc gaây ra söï bieán ñoåi cuûa chuyeån. A. Duøng tay boùp meùo quaû boùng baøn.
B. Ngöôøi laùi xe oâ toâ ñaïp phanh ñeå xe chuyeån ñoäng chaäm laïi.
C. Keùo moät chieác loø xo laøm cho noù giaõn ra.
D. Keùo moät oâ toâ ñoà chôi chuyeån ñoäng thaúng ñeàu treân maët ñaát.
II. Töï luaän.
Caâu 1: Ñaët moät quaû boùng treân maët ñaát moät ngöôøi duøng tay taùc duïng löïc leân quaû boùng. Haõy cho bieát löïc do ngöôøi ñoù taùc duïng coù phöông vaø chieàu nhö theá naøo?
Caâu 2: Ta bieát raèng moät vaät coù khoái löôïng 1kg thì coù troïng löïc laø 10N
Moät HS vieát: 1kg = 10N
Theo em vieát nhö vaäy coù ñuùng khoâng? Vì sao?
BAØI LAØM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
D / ÑAÙP AÙN:
A Traéc nghieäm:
Caâu
Ñaùp aùn
Ñieåm
1
A
0,5
2
B
0,5
3
D
0,5
4
C
0,5
5
C
0,5
6
A
0,5
7
C
0,5
8
D
0,5
9
A
0,5
10
B
0,5
B /Töï luaän:
Caâu 1: Löïc do ngöôøi ñoù taùc duïng coù phöông thaúng ñöùng, chieàu töø treân xuoáng. (2,5ñ)
Caâu 2: Vieát 1kg=10N tôn laø sai. 1kg laø khoái löôïng cuûa vaät, 10N laø troïng löôïng cuûa vaät. Khoái löôïng vaø troïng löôïng laø 2 ñaïi löôïng vaät lyù khaùc nhau neân khoâng theå baèng nhau. (2,5ñ)
Tuần :10
Tiết :10 LỰC ĐÀN HOÀI
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của lo xo,dây cao su
Biết được đặc điểm của lực đàn hồi
2. Kĩ năng :
Làm thế nào rút ra được nhận xét
3.Thái độ:
HS tích cực phát biểu xây dựng bài
II/ Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
1 giá treo , 1thước chia đến mm , một hộp bốn quả nậng khác nhau ,1lực kế
2. Học sinh:
Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa
III/ Giảng dạy:
1. Ổn định lớp:(1 phút)
2.Kiển tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới( 3 phút )
3. Tình huống bài mới:(1 phút)
GV lấy tình huống như nêu ở sgk
4. Bài mới:
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu biến dạng đàn hồi -độ biến dạng: (10 phút )
GV :Ta hãy nghiên cứu xem độ biến dạng của lo xo có đặc điểm gì?
GV: Làm thí nghiệm như hình 9.1 sgk
GV: Đo chiều dài của lo xo l. sau đó đo chiều dài của lò xo khi móc lần lược 1 quả năng,2 quả nặng ,3 quả nặng
GV:Sau khi lấy các quả nặng ra đo lại chiều dài của lo xo này .Em thấy chiều dài của lò xo lúc này so với chiều dài tự nhiên như thế nào?
GV : Qua thí nghiệm này em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C1?
GV : Biến dạng của lo xo có những đặc điểm như trên gọi là biến dạng đàn hồi
GV:Khi treo càng nhiều quả nặng vào thì lo xo như thé nào?
GV : Treo bảng 9.1 đã ghi sẵn những số liệu và gọi học sinh lên bảng thực hiện bằng cách dựa theo thức:
rl = l - l
HOẠT ĐỘNG2 : Tìm hiểu lực đàn hồi và đặc điểm của nó :( 10 phút )
GV :Lực đàn hồi là gì?
GV: Trong hình 9.2 , khi vật đứng yên , lực đàn hồi của lò xo đã cân bằng với lực nào ?
GV: Vậy cường độ của lực đàn hồi cân bằng với cường độ của lực nào?
GV: Trong các câu ở câu C4 thì câu nào đúng nhất ?
HOẠT ĐỘNG3 :Vận dụng :(10 phút )
GV: Cho hs thảo luận C5
GV:Treo bảng phụ và gọi học sinh lên bảng điền vào
GV: Một dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau ?
I / Biến dạng đàn hồi , độ biến dạng:
1. Biến dạng của lò xo :
* Thí nghiệm :
HS: Quan sát .
HS:Quan sát và ghi vào bảng 9.1 sgk
HS : Bằng nhau
HS:Thực hiện
C 1 : (1) Dãn ra
(2) Tăng lên
(3) Bằng
HS :Càng dãn ra
2. Độ biến dạng của lò xo :
HS: ñöùng taïi choã trả lời
HS: Trọng lực quả nặng
HS: Cường độ của trọng lực
II/ Lực đàn hồi và đặc điểm của nó :
1. Lực đàn hồi:
HS: Thảo luận trong 2 phút
HS: Thực hiện
Lực mà lò xo biến dạng đã tác dụng vào quả nặng trong TN trên gọi là lực đàn hồi
C3 : Cường độ lực đàn hồi của lò xo bằng cường độ lực của quả nặng :
Caâu C4:
HS :Câu C đúng nhất.
2.Đặc điểm của lực đàn hồi :
C5:(1) :Tăng gấp đôi
:Tăng gấp ba
III/ Vận dụng:
C6 : Sợi dây cao su và lò xo có cùng tính chất đàn hồi
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học : ( 10 phút )
1. Củng cố :
GV hệ thóng lại những kién thức cho rõ hơn
Hướng dẫn hs làm BT 9.1 SBT
2 . Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học :
Học thuộc “ghi nhớ” SGK
Làm BT 9.2 ; 9.3 ; 9.4 SBT . Xem lại các câu C đã giải
b. Bài sắp học : “Lực kế - Phép đo trọng lượng và khối lượng”
* câu hỏi soạn bài :
- Lực kế là gì ?
- Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ?
IV/ Bổ sung:
Tuần : 11 Baøi 10. LÖÏC KEÁ – PHEÙP ÑO LÖÏC
Tiết :11 TROÏNG LÖÔÏNG VAØ KHOÁI LÖÔÏNG
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Nhận biết được cấu tạo của lực kế, GHĐ và ĐCNN của lực kế
2.Kĩ năng:
Biết làm thí nghiệm .sử dung công thức để tính trọng lượng và khối lượng của vật , sử dụng lưc kế để đo trọng lượng và khối lượng của vật .
3.Thái độ:
Cẩn thận ,tích cực trong học tập
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Lực kế lò xo
- Sợi dây mảnh
2.Học sinh :
Chia làm 4 tổ ,mổi tổ chuẩn bị như giáo viên
III/ Hoaït ñoäng daïy hoïc:
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra(5 phút )
Bài cũ:
GV :Em hãy nêu phần “ghi nhớ” sgk bài “lực đàn hồi “
HS: Trả lời
GV : Nhận xét, ghi điểm
3.Tình huống bài mới:
Tại sao khi mua bán người ta có thể dùng lực kế để làm một cái cân
4.Bài mới :
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu lực kế
GV : Lực kế là gì ?
GV Ttreo bảng vẽ sẵn C1 lên bảng .Em nào có thể lên bảng làm được câu này ?
GV : Cho hs quan sát và tìm GHĐ và ĐCNN của kực kế
HOẠT ĐỘNG 2 :Tìm hiểu cách đo một lực bằng lực kế
GV: Hướng dẫn hs đo lực
GV:Em nào làm được C3?
GV: Cho mỗi nhóm hs tự đo trọng lượng quyển sách lớp 6 bằng lự kế
GV: Khi đo ta phải cầm lực kế như thế nào? Taị sao phải cầm như vậy ?
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:
GV: Hướng dẫn hs làm câu C6
GV:Như vậy P lên hệ như thế nào với m ?
HOẠT ĐỘNG 4 : Tìm hiểu bước vận dụng
GV: Tại sao các “cân bỏ túi ” không tính theo Niutơn mà tính theo kg ?
GV:Một xe tải có trọng lượng 3,2 tấn thì có trọng lượng là bao nhiêu ?
I/ Tìm hiểu lực kế :
1.Lực kế là gì ?
- HS :Là dung cụ đo lực
2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản:
- HS:Lên bảng thực hiện
C1: (1) Lò xo
Kim chỉ thị
Bảng chia độ
- HS :Quan sát, trả lời
II/ Đo vật bằng lực kế :
1 .Cách đo lực:
- HS Thực hiên phép đo như ở SGK
- Hs:
C3 :(1) vạch 0 (2) lực cần đo
(3) phương
2.Thực hành đo lực :
HS Tiến hành
HS: Trả lời
III/ Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng :
HS:Thực hiện
- Hs: P = 10m
(P đo bằng Niutơn , m đo bằng kilo gam )
IV/ Vận dụng :
- HS: Trả lời
- Hs:
C9: 3,2t = 3200kg= 32000N
HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và hướng dẫn tự học
1.Củng cố :
Giáo viên hệ thống lại kiến thức vừa học
Hướng dẫn hs làm BT 10.1 SBT
2 .Hướng dẫn tự học :
a. Bài vừa học:
Học thuộc “ghi nhớ” SGK
Làm BT 10.2 ; 10.3 ; 10.4 ; 10.5.
b. Bài sắp học : “Khối lượng riêng - trọng lượng riêng”
*Câu hỏi soạn bài :
Hãy viết công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng ?
IV/ Ruùt kinh nghieäm :
Traàn Phaùn, Ngaøy Thaùng Naêm 200
TOÅ TRÖÔÛNG KYÙ DUYEÄT
Tuần :12
Tiết :12 KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
I/ Mục tiêu:
1 .Kiến thức:
Hs biết được khối lượng riêng ,trọng lượng riêng của vật
2.Kĩ năng:
Vận dụng được công thức để tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật
3.Thái độ:
Cẩn thận , tập trung phát biểu xây dựng bài
II/ Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
Vẽ phóng lớn bảng khối lượng riêng một số chất ,một quả cân,một bình chia độ ,một lực kế.
2. Học sinh :
- Caùc ñoà duøng hoïc taäp.
III/ Hoaït ñoäng daïy – hoïc:
1. Ổn định lớp:(1 phút )
2. Kiểm tra: ( 5phút )
Bài cũ:
GV: Hãy viết công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng ?Hãy đổi 10kg = ? N
HS: trả lời
GV :Nhận xét , ghi điểm
b.Sự chuẩn bị của HS cho bài mới :
3.Tình huống bài mới (1phút)
Giáo viên lấy tình huống như sgk
4. Bài mới:
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu khối lượng riêng :
GV: Cho hs thảo luận C1
GV: Để tính khối lượng của cột sắt (nêu ở đầu bài ) ta làm như thế nào ?
Gv Dựa vaøo những số liệu ở SGK để tính khối lượng của cột sắt
GV; Tại sao ta khong thể dùng cân để đo cột này ?
GV: khối lượng riêng là gì ?
GV: Hãy cho biết đơn vị của khối lượng riêng ?
GV: Treo bảng khối lượng riêng một số chất lên bảng GV:Dựa vào bảng này hãy tính khối lượng riêng của khối đá có thể tích 0,5m?
GV: Hãy viết công thức tính khối lượng riêng và hãy nêu ý nghĩa từng đơn vị từng đại lượng?
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu trọng lượng riêng :
GV: Trọng lượng riêng là gì ?
GV : Hãy nêu đơn vị của trọng lượng riêng?
GV: Hãy viết công thức tính trọng lượng riêng?
GV: Hãy viết công thức mối liên hệ giữa P và m?
GV: Vậy d=10D
GV :Cho hs thực hành xác định trọng lượng riêng của một chất bất kì
HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu phần vận dụng :
GV:Hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chiếc dầm sắt có thể tích 40dm ?
GV: Hướng dẫn hs thực hành C7
HS: Thực hiện
I/ Khối lượng riêng :
1.Khối lượng riêng :
HS: Thảo luận trong2 phút
HS :Ta đo thể tích của cột đó
HS: 7,8.900 = 70200kg
HS : Vì muốn cân thì ta phải cưa ra làm nhiều đoạn
Hs: KLR là khối lượng của một mét khối một chất
Đơn vị khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối (kg/m)
HS: traû lôøi
C2: 1m có khối lượng 26000kg
0,5m có khối lượng 1300kg
HS:
C3: m=D.V
Trong đó: D: KLR(kg/ m)
m: KL(kg)
V: TT (m)
II/ Trọng lượng riêng:
Hs: Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó
Hs: Đơn vị: Niutơn trên mét khối (N/m)
HS :
-Công thức tính trọng lượng riêng :
d=
Trong đó: P: Trọng lượng (N)
d: Trọng lượng riêng (N/m)
V: Thể tích (m)
HS: P =10m
III/ Vận dụng :
HS:
-khối lượng: m=d.V=2600.40.10=104kg
- trọng lượng: P=d.v=26000.40.10=41040N
HOẠT ĐỘNG 4 :Củng cố và hướng dẫn tự học:
1.Củng cố:
Hướng dẫn hs sinh làm bài tập 11.1 và 11.2 SBT
2.Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học : Học thuoäc “ghi nhớ” sgk .Làm bài tập 11.3; 11.4; 11.5 SBT
b.Bài sắp học : Thực hành xác định khối lượng riêng của sỏi .
* câu hỏi soạn bài :
Để xát định khối lượng riêng của sỏi ta dùng những bước nào ?
IV/ Ruùt kinh nghieäm:
Traàn Phaùn,Ngaøy thaùng naêm 2008
TOÅ TRÖÔÛNG KYÙ DUYEÄT
Tuần :13
Tiết : 13
THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức :
Học sinh biết cách xác định khối lượng riêng của sỏi
2 Kĩ năng:
Biết dùng công thức tính khối lượng riêng để xác dịnh khối lượng riêng của hòn sỏi
3.Thái độ:
Học sinh nghiêm túc trong tiết thực hành
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên cho hs chuẩn bị những dụng cụ như đã ghi ở SGK
III / Giảng dạy :
1 . Ổn định lớp:
2. Kiểm tra :
a. Bài cũ :
GV :Hãy viết công thức tính khối lượng riêng , trọng lượng riêng ? Nêu ý nghĩa , đơn vị từng đại lượng trong công thức ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét , ghi điểm
b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới :
3.Tình huống bài mới :
Phần tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng chúng ta đã học ở bài trước , tiết này ta đi vào tiiết thực hành để xác định khối lượng riêng của sỏi
4.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc treân lôùp :
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
HOẠT ĐỘNG 1: Cho HS kẻ mẫu báo cáo
GV: Cho hs lấy mỗi em ra một đôi giấy kẻ mẫu báo cáo như ghi ở SGK
GV :Hướng dẫn cho HS kẻ tốt hơn
HOẠT ĐỘNG 2 :Tìm hiểu nội dung thực hành:
GV: Cho hs đọc phần tiến hành đo ở sgk
GV: Cho hs nhận đồ dùng để tiến hành thực hành
GV:Cho hs tiến hành cân từng hòn sỏi
GV :Hướng dẫn hs tiến hành đo thể tích hòn sỏi
GV Đôn đóc để cho hs tiến hành do thể tích từng hòn sỏi
GV Sau khi hs đo thẻ tích từng hòn sỏi , Gv cho hs ghi vào maãu báo cáo
GV Hướng daãn hs đổi đơn vị gam sang kilôgam , milimet sang mét
GV: Hướng dẫn hs dùng công thức D= để tính khối lượng riêng
GV: Quan sát , hướng dẫn để học sinh tính đúng hơn
HS:Thực hiện
1/ Nội dumg thực hành:
HS: Đọc và thảo luận trong 5 phút
HS :Cân và ghi vào mẫu báo cáo
HS: Tiến hành đo
HS tiến hành đoåi.
HS :Từng nhóm tính và ghi vào mẫu báo cáo
HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố :
Hệ thống lại cách đo khối kượng riêng của hòn sỏi hôm nay
2 .Hướng dẫn tự học :
a. Bài vừa học :
Học thuộc các bước tính khói lượng riêng của sỏi
b .Bài sắp học: “Máy cơ đơn giản”
* câu hỏi soạn bài: -Hãy kể các máy ơ đơn giản mà em biết ?
- Dùng máy cơ đơn giản để nâng vật có lợi về lực không ?
IV/ Ruùt kinh nghieäm :
Traàn Phaùn,Ngaøy thaùng naêm 2008
TOÅ TRÖÔÛNG KYÙ DUYEÄT
Tuần :14
Tiết : 14 Baøi 13. MAÙY CÔ ÑÔN GIAÛN
I / Mục tiêu:
1 .Kiến thức :
Kể tên được một số máy cơ đơn giản . Biết được một số lợi ích các máy cơ đơn giản
2 .Kĩ năng :
Biết làm TN đẻ so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo
3 .Thái độ :
Tập trung , trung thực trong học tập
II/ Chuẩn bị:
1.GV: 2 lực kế có GHĐ từ 2N đến 5N , 1 quả nặng 2N ,tranh vẽ phóng lớn hình 13.1sgk
2 .H : Nghiên cứu kĩ sgk
III/ Giảng dạy :
1.Ổn định lớp :
2 .Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới :
3 Tình huống bài mới:
Giáo viên nêu tình huống như ghi ở sgk
4.Bài mới :
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu kéo vật lên theo phương thẳng đứmg:
GV :Trong hình 13.1sgk nếu dùng dây thì có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực F nhỏ hơn P được không ?
GV : Hướng dẫn hs làm TN như hình 13.3 sgk
GV: Trọng lượng của vật là bao nhiêu ? GV: Hãy so sánh trọng lực P và hai lực F?
GV: Hãy chọn từ trong khung để điền vào chỗ trống ở câu C2 ?
GV :Em hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này ?
HOẠT ĐỘNG 2 :Tìm hiểu các máy cơ đơn giản :
GV :Hãy kể một số máy cơ đơn giản mà em biết ?
GV: Cho hs quan sát hình 13.4 ;13.5; 13.6 sgk
GV : Treo bảng phụ ghi sẵn C4 và gọi hs lên bảng giải
GV:Cho hs thảo luận C5
GV: Em nào giải được câu này ?
GV: Em haõy tìm một số ví dụ trong thực tế sử dụng máy cơ đơn giản ?
I/ Kéo vật lên theo phương thẳng đứng :
1. Đặt vấn đề :
HS :Không
2.Thí nghiệm :
HS :Quan sát
HS: Trả lời
C1: Lực kéo vật bằng hoặc lớn hơn trọng lượng của vật
HS: Ít nhất bằng
Hs:
C3: Tư thế khó kéo , tập trung nhiều bạn
II/ Các máy cơ đơn giản :
HS :Mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy , ròng rọc
HS:Thực hiện
C4 : a .Dễ dàng hơn
b.Máy cơ đơn giản
HS:Thảo luận trong 2 phút
HS: Không , vì tổng các lực kéo nhỏ hơn trọng lực quả nặng
C6 : Ròng rọc kéo nước , kéo cờ , búa nhổ đinh, dùng gậy để lăn vật nặng
HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố và hướng dẫn tự học :
1 .Củng cố :
Hệ thống lại kiến thức vừa học
Hướng dẫn hs giải BT 13.1 ; 13.2 SBT
2 .Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học :
Xem lại các câu C đã giải . Học thuộc lòng phần “ghi nhớ” SGK
Làm BT 13.3;13.4 SBT
b. Bài sắp học : “Mặt phẳng nghiêng “
* Câu hỏi soạn bài :
- Dùng MPN để kéo vật có cho ta lợi về công không?
- MPN càng ít thì lực kéo như thế nào ?
IV/ Ruùt kinh nghieäm.
Traàn Phaùn, Ngaøy Thaùng Naêm 200
TOÅ TRÖÔÛNG KYÙ DUYEÄT
Tuần :15
Tiết :15 Baøi 14. MAËT PHAÚNG NGHIEÂNG
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức :
Nêu được ví dụ về sử dung mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ trõ lợi ích của chúng
2.Kĩ năng :
biết được sử dụng MPN trong trường hợp
3.Thái độ :
Tập trung ,ổn định trong học tập
II/ Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
Một mặtj phẳng nghiêng ,lực kế ,quả nặng tranh vẽ hình 14.1 14.3
2.Học sinh:
Chia làm 4 nhóm mỗi nhóm chuẩn bị như GV
III/Giảng dạy :
1 .Ổn định lớp:
2.Kiểm tra :
Bài cũ:
GV: Hãy nêu phần “ghi nhôù” bài “máy cơ đơn giản” làm bài tập 14.1 ; 14.3 SBT
b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới :
3. Tình huống bài mới :
Treo hình 14.1 lên bảng . Làm cách nào để đưa ống bê tông lên bờ ? Một số người quyết định vạt bờ dùng MPN để kéo lên ,liệu làm như vậy có dễ dàng hơn không ?
4.Bài mới :
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề :
GV: Để kéo ống bê tông lên bằng MPN thì có làm giảm lực kéo không ?
GV: Để giảm lực kéo nên tăng hay giảm độ nghiêng của MPN?
HOẠT ĐỘNG 2 :Tìm hiểu phần thí nghiệm :
GV : Cho HS kẻ bảng 14.1 sgk vào vở
GV:Hướng dẫn hs làm TN như hình 14.2 sgk
GV: Cho hs đo trọng lượng vật
GV: Em hãy chỉnh độ cao của mặt phẳng nghiêng chia làm 3 lần : Lần 1 : Cao5cm , lần 2: Cao 10cm , lần3: Cao 20cm
GV: Trong 3 độ cao này thì lực kéo ở độ cao nào lớn nhất ?
GV : Trong TN trên để giảm độ cao của MPN ta làm cách nào ?
GV: Em nào hãy trả lời câu hỏi ở đầu bài ?
HOẠT ĐỘNG 3 :Tìm hiểu bước vận dụng:
GV: Hãy nêu hai ví dụ về sử dụng MPN trong thực tế ?
GV: Tại sao khi đi lên dốc càng thoaûi thoaûi caøng deã ñi?
GV: Cho hs thảo luận C5
GV :Chúng ta chọn lực là bao nhiêu ?
I/ Đặt vấn đề :
HS: Có
HS: Giảm
II/ Thí nghiệm :
HS :Thực hiện
HS:Thực hiện
HS :20cm
HS :Tăng chiều dài hoặc tăng chiều cao của MPN
HS: Dùng MPN kéo ống bê tông lên dễ dàng hơn
*kết luận : (sgk)
III/ Vận dụng :
HS :Trả lời
C3: Dùng tấm ván để đưa thùng dầu lên cao . Dùng tấm ván để đưa xe máy lên nền nhà
C4:Dốc càng thôi thoải ,độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ
HS: Thảo luận một phút
Hs: F nhỏ hơn 500 N
HOẠT ĐỘNG 4 :Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố :
Hệ thống lại kiến thức vừa học
Hướng dẫn học sinh làm bài
File đính kèm:
- GA vat li 6 tuan 8 19 HK I.doc