Giáo án Vật lý lớp 8 bài 12: Sự nổi

Bài12: SỰ NỔI

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nêu được điều kiện nổi của vật.

- Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng.

3. Thái độ:

- Thái độ nghiêm túc trong học tập, thí nghiệm và yeu thích môn học.

II. Chuẩn bị.

- Cả lớp: 1 cốc thuỷ tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ, 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín.

III. Phương pháp.

Trực quan, thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 8 bài 12: Sự nổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14 Ngày soạn: 22/11/2009 Tiết PPCT: 14 Ngày dạy: 24/11/2009 Bài12: SỰ NỔI I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nêu được điều kiện nổi của vật. - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng. 3. Thái độ: - Thái độ nghiêm túc trong học tập, thí nghiệm và yeu thích môn học. II. Chuẩn bị. - Cả lớp: 1 cốc thuỷ tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ, 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín. III. Phương pháp. Trực quan, thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp. IV. Tiến trình lên lớp. Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phỳt) Khi vật bị nhúng chìm trong chất lỏng, nó chịu tác dụng của những lực nào? Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS đứng ttaij chỗ trả bài. HS khỏc nhận xột. Hoạt động 2: Tổ chức tỡnh huống (2 phỳt) GV làm thí nghiệm: Thả 1 chiếc đinh, 1 mẩu gỗ, 1 ống nghiệm đựng cát có nút đậy kín vào cốc nước. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và giải thích. HS quan sát vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong cốc nước. (Có thể giải thích theo sự hiểu biết của bản thân ) Hoạt động 3: Tỡm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chỡm (12 phỳt) C1: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tỏc dụng của những lực nào? GV hướng dẫn, theo dõi và giúp đỡ HS trả lời C1. Tổ chức cho HS thảo luận chung ở lớp để thống nhất câu trả lời. Em hóy biểu diễn 2 lực này? (phỏt cho cỏc nhúm hỡnh vẽ). C2: So sỏnh độ lớn của P và F, cú những trường hợp nào xảy ra? (yờu cầu HS diễn tả bằng lời). GV treo H12.1, hướng dẫn HS trả lời C2. Cho HS hoạt động nhúm để biểu diễn vectơ lực tương ứng với ba trường hợp trờn và GV chọn 2-3 nhúm treo lờn bảng để nhúm khỏc nhận xột. Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời. HS trả lời câu C1, thảo luận để thống nhất C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực : trọng lực P và lực đẩy Acsimet FA, hai lực này có cùng phương nhưng ngược chiều.... HS quan sát H12.1, trả lời câu C2, HS lên bảng vẽ theo hướng dẫn của GV. Thảo luận để thống nhất câu trả lời P > FA P = FA P < FA a) Vật sẽ chìm xuống đáy bình b) Vật sẽ đứng yên(lơ lửng trong chất lỏng. c) Vật sẽ nổi lên mặt thoáng. I. Khi nào vật nổi, khi nào vật chỡm? Điều kiện vật nổi: -Vật nỏi lờn trờn mặt thoỏng khi P<F. -Vật lơ lửng trong chất lỏng khi P=F. -Vật chuyển động xuống dưới khi P>F. Hoạt động 4: Xác định độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng (10 phút) GV làm thí nghiệm: Thả một miếng gỗ vào cốc nước, nhấn cho miếng gỗ chìm xuống rồi buông tay. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, trả lời câu C34, C4, C5. Thảo luận nhóm rồi đại diện nhóm trình bày. GV thông báo: Khi vật nổi: FA > P, khi lên mặt thoáng thể tích phần vật chìm trong nước giảm nên FA giảm (P=FA2). HS quan sát thí nghiệm: Miếng gỗ nổi lên trên mặt thoáng của chất lỏng. HS thảo luận, đại diện nhóm lên trả lời C3, C4, C5. C3: Miếng gỗ nổi, chứng tỏ : P < FA C4:Miếng gỗ đứng yên, chứng tỏ: P = FA2 FA= d.V d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ C5: B.V là thể tích của cả miếng gỗ. II. Độ lớn của lực đẩy Ác si một khi vật nổi trờn mặt thoỏng của chất lỏng. KL: Khi vật nổi trờn mặt chất lỏng thỡ lực đẩy Ác si một F=d.V. trong đú V là thể tớch của phần chỡm trong chất lỏng, khụng phải là thể tớch của vật, d là trọng lượng riờng của chất lỏng. Hoạt động 5: Vận dụng (10 phỳt) Yờu cầu HS nghiờn cứu và trả lời cỏc cõu C6, C7, C8, C9. -Khi vật nằm lơ lửng trong chất lỏng thỡ P cú bằng F khụng hoặc vật nằm cõn bằng trờn mặt chất lỏng? Gv nhận xột kết quả của cỏc nhúm (giải thớch tại sao vật phải là một khối đặc). -GV giải thớch ứng dụng sự nổi trong đời sống kĩ thuật bằng mụ hỡnh tàu ngầm. Với C9: yêu cầu HS nêu điều kiện vật nổi, vật chìm ý 1: HS dễ nhầm là vât M chìm thì FAM > FAN GV chuẩn lại kiến thức cho HS: FA phụ thuộc vào d và V. - HS làm việc cá nhân trả lời C6 đến C9. - Thảo luận để thống nhất câu trả lời. C6: a) Vật chìm xuống khi : P > FA hay dV.V > dl.V dV > dl b) Vật lơ lửng khi : P = FA hay dV.V = dl.V dV = dl c) Vật nổi lên khi : P < FA hay dV.V < dl.V dV < dl C7: dbi thép > dnước nên bi thép chìm dtàu < dnước nên tàu nổi C8: dthép = 78 000N/ m3 dthuỷ ngân= 136 000 N/ m3 dthép < dthuỷ ngân nên bi thép nổi trong Hg C9: FAM = FAN FAM < PM FAN = PN PM > P III. Vận dụng V. Củng cố (5 phỳt) - Nhúng vật vào trong chất lỏng thì có thể xảy ra những trường hợp nào với vật? So sánh P và FA? - Vật nổi lên mặt chất lỏng thì phải có điều kiện nào ? - GV giới thiệu mô hình tàu ngầm. - Yêu cầu HS đọc mục: Có thể em chưa biết và giải thích khi nào tàu nổi lên, khi nào tàu chìm xuống ? VI. Dặn dũ (1 phỳt) Tõn Tiến, ngày 23 thỏng 11 năm 2009 Kí DUYỆT - Học bài và làm bài tập 12.1- 12.7 (SBT). - Soạn trước bài 13: Công cơ học.

File đính kèm:

  • docgiao an hinh 9 tuan 14.doc