Giáo án Vật lý lớp 8 tiết 10: Bình thông nhau – máy nén thủy lực

Tiết 10: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Nêu được nguyên tắc bình thông nhau

 Nêu được cấu tạo và hoạt động của máy nén thủy lực.

2. Kỹ năng: Dùng các nguyên tắc trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

B. CHUẨN BỊ: Một bình thông nhau.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 8 tiết 10: Bình thông nhau – máy nén thủy lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/10/2011 Ngày dạy: 17/10/2011 Tiết 10: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC MỤC TIÊU: Kiến thức: Nªu ®­îc nguyªn t¾c b×nh th«ng nhau Nêu được cấu tạo và hoạt động của máy nén thủy lực. 2. Kỹ năng: Dùng các nguyên tắc trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp. Thái độ: Yêu thích môn học. CHUẨN BỊ: Một bình thông nhau. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? ViÕt c«ng thøc tÝnh ¸p suÊt trong chÊt láng, nªu ký hiÖu cña c¸c ®¹i l­îng cã mÆt trong c«ng thøc, ®¬n vÞ ®o cña c¸c ®¹i l­îng ®ã? Lµm bµi tËp 8.1 SBT. Bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút) - Gv dựa vào phần suy ra ở bài tiết trước để giới thiệu bài mới - Nghe phần đặt vấn đề của gv. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau (10 phút) - Gv: Thế nào là bình thông nhau? Lấy ví dụ vế bình thông nhau? - Hs trả lời - Nếu khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không? Bình thông nhau: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau. Ví dụ như ống nhựa được uốn cong hai đầu, hai đám ruộng thông trổ với nhau Hoạt động 3: Làm TN với bình thông nhau (10 phút) - Yêu cầu hs dự đoán câu C5: Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trang thái của hình 8.6. - Làm thí nghiệm kiểm tra, rồi tìm từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận. 1. TN - Hs làm TN đổ nước vào bình thông nhau. a) pA > pB pA < pB PA = pB - C5: Hình c Kết luận: - Hs rút ra kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở (cùng một) độ cao. Hoạt động 4: Tìm hiểu về máy nén thủy lực (10 phút) - Quan sát hình 8.9 cho biết cấu tạo của máy nén thủy lực? - Gv: Khi tác dụng lực f lên pit-tông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất p = f/s lên bề mặt chất lỏng ở ống A. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pit-tông lớn có diện tích S và gây nên lực nâng F lên pit-tông này: Do vậy ta có: pA = Pb => f/s = F/S => F/f = S/s - Dựa công thức theo em nếu diện tích pit-tông lớn gấp 50 lần diện tích pit-tông nhỏ thì F gấp bao nhiêu lần f ? Từ đó ta có thể rút ra kết luận gì? Hình 8.9 1. Cấu tạo: gồm 2 ống hình trụ có tiết diện S và s thông với nhau, trong có chứa chất lỏng. s S A B f F pA pB 2. Hoạt động: Khi tác dụng lực f lên pit-tông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất p = f/s lên bề mặt chất lỏng ở ống A. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pit-tông lớn có diện tích S và gây nên lực nâng F lên pit-tông này: Do vậy ta có: pA = Pb => f/s = F/S => F/f = S/s - Hs trả lời: F gấp 50 lần f ? Vậy: Nếu pit-tông lớn có diện tích lớn gấp bao nhiêu lần diện tích pit-tông nhỏ thì lực nâng F sẽ lớn bấy nhiêu lần f. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố - Dặn dò (4 phút) - Yêu cầu hs trả lời C8: Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn? - Yêu cầu hs trả lời C9: Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này. C8: Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn. Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi. - C9: Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng. D. RÚT KINH NGHỆM:

File đính kèm:

  • doctiet 108.doc
Giáo án liên quan