Học ở lớp 7 các em đã được biết, một số vật được gọi là Nam Châm.
Vậy Nam Châm là những vật có đặc tính gì ?
- Nam châm là những vật hút được sắt và một số hợp kim của sắt
Ngoài những đặc tính trên, Nam châm còn có những đặc tính nào khác không ?
11 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 8 - Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào các thầy cô giáo về dự tiết học thao giảng cụmNăm học 2008 – 2009Kính chào các thầy cô giáo về dự tiết học thao giảng cụm
Năm học 2008 – 2009Kính chào các thầy cô giáo về dự tiết học thao giảng cụm
Năm học 2008 – 2009Kính chào các thầy cô giáo về dự tiết học thao giảng cụm
Năm học 2008 – 2009Kính chào các thầy cô giáo về dự tiết học thao giảng cụm
Năm học 2008 – 2009Kính chào các thầy cô giáo về dự tiết học thao giảng cụm
Năm học 2008 – 2009Kính chào các thầy cô giáo về dự tiết học thao giảng cụm năm học 2008 - 2009 Kính chào các thầy cô giáo về dự tiết họcthao giảng cụm năm học 2008 - 2009Kính chào các thầy cô giáo về dự tiết học thao giảng cụm năm học 2008 - 2009Kính chào các thầy cô giáo về dự tiết học thao giảng cụmNăm học 2008 – 2009Người trình bày : Trần Văn Chín Đơn vị công tác : Trường THCS Thành Hưng-Thạch Thành - Thanh HoáVật Lý lớp 9 Ngày 10 tháng 3 năm 2008Học ở lớp 7 các em đã được biết, một số vật được gọi là Nam Châm.Vậy Nam Châm là những vật có đặc tính gì ?Nam châm là những vật hút được sắt và một số hợp kim của sắtNgoài những đặc tính trên, Nam châm còn có những đặc tính nào khác không ?? Chương 2 : Điện từ trường Tiết 23 : Nam châm vĩnh cửu I – Từ Tính của Nam Châm1 – Thí nghiệm :Hãy thực hiện thí nghiệm theo câu hỏi C2 để tìm những đặc tính của Nam Châm+ Đặt kim Nam châm trên trục quay và chờ kim đứng cân bằngHãy nhận xét hướng chỉ của hai đầu kim Nam Châm ?- Xoay kim Nam châm lệch hướng cũ, Nhận xét gì khi thả Tay khỏi kim ?Vật Lý lớp 9 Ngày 10 tháng 3 năm 2008? Chương 2 : Điện từ trường Tiết 23 : Nam châm vĩnh cửu I – Từ Tính của Nam Châm1 – Thí nghiệm :Hướng Nam Hướng Bắc Địa lý Địa lý2 – Kết luận-Mỗi Nam châm luôn có 2 cực từ - Khi đứng cân bằng tự do, một cực luôn chỉ về hướng Nam địa lý gọi là Cực từ Nam một cực luôn chỉ về hướng Bắc địa lý gọi là Cực từ Bắc Hãy mô tả hình dạng các Nam Châm trong phòng thí nghiệm ?Hướng Nam Hướng Bắc địa lý địa lý- Kim Nam Châm- Nam Châm thẳng- Nam Châm hình chữ U- Xem các Nam châm hiện có, hãy cho biết tên các cực được ký hiệu bằng màu sắc và chữ như thế nào ?- Quy ước :+ Cực từ Bắc : chữ N+ Cực từ Nam : Chữ SMàu sắc hai cực khác nhauNgoài ra Nam châm còn đặc tính nào khác không ?- Xoay kim Nam châm lệch hướng cũ, Nhận xét gì khi thả Tay khỏi kim ?SNVật Lý lớp 9 Ngày 10 tháng 3 năm 2008? Chương 2 : Điện từ trường Tiết 23 : Nam châm vĩnh cửu I – Từ Tính của Nam Châm1 – Thí nghiệm :2 – Kết luận-Mỗi Nam châm luôn có 2 cực từ - Khi đứng cân bằng tự do , một cực luôn chỉ về hướng Nam gọi là Cực Nam một cực luôn chỉ về hướng Bắc gọi là Cực Bắc - Quy ước :+ Cực từ Bắc : chữ N+ Cực từ Nam : Chữ SII - Tương tác giữa các cực Nam Châm1 – Thí Nghiệm- Đặt một Kim Nam châm trên trục quay, chờ kim dừng quayĐưa một đầu thanh Nam Châm đến gần một đầu của kim cùng loạiHãy mô tả hiện tượng đã xảy ra- Hai cực Nam châm cùng loại khi đến gần thì đẩy nhau- Hãy làm thí nghiệm tương tự với hai cực nam châm khác loạiHãy mô tả hiện tượng vừa quan sát được- Hai cực Nam Châm khác loại khi đến gần thì hút nhauQua thí nghiệm có kết luận gì khi đưa hai Nam châm đến gần nhau2 – Kết luậnHai Nam châm khi ở gần nhau + Nếu các cực cùng loại thì đẩy nhau + Nếu các cực khác loại thì hút nhauSNSNVật Lý lớp 9 Ngày 10 tháng 3 năm 2008? Chương 2 : Điện từ trường Tiết 23 : Nam châm vĩnh cửu I – Từ Tính của Nam Châm1 – Thí nghiệm :2 – Kết luận-Mỗi Nam châm luôn có 2 cực từ - Khi đứng cân bằng tự do , một cực luôn chỉ về hướng Nam gọi là Cực Nam một cực luôn chỉ về hướng Bắc gọi là Cực Bắc - Quy ước :+ Cực từ Bắc : chữ N+ Cực từ Nam : Chữ SII – Tương tác giữa các cực Nam Châm1 – Thí Nghiệm2 – Kết luậnHai Nam châm khi ở gần nhau + Nếu các cực cùng loại thì đẩy nhau + Nếu các cực khác loại thì hút nhauIII – Vận DụngHãy tìm hiểu cấu tạo của La bàn , giải thích hoạt động của nóBộ phận chính của La bàn là kim Nam châm đặt trên trục quay luôn chỉ về hướng Bắc - Nam của trái đất giúp ta xác định phương hướngHãy tìm những cách xác định tên cực từ của một thanh Nam châmCách 1 : Đưa một đầu đến gần một thanh Nam châm khác đã ghi tên cực từ. Căn cứ sự hút hoặc đẩy để xác định tên cực Nam châm- Cách 2 : Treo thanh Nam châm đó ở trạng thái tự do . Căn cứ phương Bắc - Nam của trái đất để xác định tên cực từVật Lý lớp 9 Ngày 10 tháng 3 năm 2008 Hướng Nam? Chương 2 : Điện từ trường Tiết 23 : Nam châm vĩnh cửu Hãy đọc phần mở bài và giải thích đặc điểm của xe Tổ Xung ChiTay người chính là kim Nam châm đặt trên trục quay Các em thân mến ! Sau toàn bộ nội dung bài học, các em hãy mô tả đầy đủ từ tính của một Nam châmNam châm hút được sắt và một số hợp kim của sắtNam châm nào cũng có hai cực từ. Khi để tự do, cực từ luôn chỉ hướng Bắc địa lý gọi là cực từ Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam địa lý gọi là cực từ Nam- Khi đặt hai Nam châm lại gần nhau, các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.Vật Lý lớp 9 Ngày 10 tháng 3 năm 2008Hướng dẫn về nhà1 - Học thuộc các nội dung cơ bản trong bài, các kết luận trong bài2 - Đọc kỹ nội dung bài 22(SGK), Soạn các câu hỏi C4, C5, C6 bài 22(SGK)3 - Làm các câu hỏi bài tập 21.2; 21.3; 21.5; 21.6Hướng dẫn bài tập 25.5 Sách Bài tậpCực Bắc Địa lýCực Nam Địa lýCực từ .....Cực từ .....NamBắcVật Lý lớp 9 Ngày 10 tháng 3 năm 2008
File đính kèm:
- Copy of giao an lop9.ppt