Tiết: 31 Công thức tính nhiệt lượng
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Nhận biết được: Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
- Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể tên được đơn vị các đại lượng trong công thức
2. Kĩ năng:
- Kể tên được các yếu tố quyết định độ lớn ở nhiệt lượng 1 vật cần thu vào để nóng lên
- Mô tả thí nghiệm và sử lí được bảng kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t và chất làm vật.
- Vận dụng được công thức Q = m.c.to để giải được một số bài tập đơn giản.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác khi HĐN.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 8 Tiết 31: Công thức tính nhiệt lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 31 Công thức tính nhiệt lượng
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Nhận biết được: Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật núng lờn phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nờn vật.
- Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể tên được đơn vị các đại lượng trong công thức
2. Kĩ năng:
- Kể tên được các yếu tố quyết định độ lớn ở nhiệt lượng 1 vật cần thu vào để nóng lên
- Mô tả thí nghiệm và sử lí được bảng kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t và chất làm vật.
- Vận dụng được cụng thức Q = m.c.Dto để giải được một số bài tập đơn giản.
3. Thỏi độ:
- Nghiờm tỳc, hợp tỏc khi HĐN.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV: Máy chiếu
Kẻ 3 bảng 24.1, 24.2, 24.3
III. PHƯƠNG PHÁP.
- HĐN, phỏt hiện và giải quyết vấn đề.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
Ổn định t/c lớp: (1ph) 8a..; 8b..
Khởi động(2ph).
+ ĐVĐ: Cho học sinh đọc đầu mục SGK. Gv đặt vấn đề như SGK.
Hoạt động 1: Thông báo nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?(3 ph).
+Mục tiờu: - Nờu được nhiệt lượng phụ thuộc vào 3 yếu tố.
+Cỏch tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS
GHI BẢNG
Cho học sinh HĐ cá nhân nghiên cứu mục thông tin sgk sau đó nêu dự đoán nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào?
HS nghiên cứu mục thông tin rồi đưa ra đưa ra dự đoán
- Thông báo 3 yếu tố.
? Muốn kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào 3 yếu tố ta làm ntn?
I. Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
- Khối lượng của vật.
- Độ tăng nhiệt độ của vật.
- Chất cấu tạo nờn vật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và KL(12ph).
+Mục tiờu: - Nờu được nhiệt lượng của một vật cần thu vào để núng lờn và khối lượng của vật.
+ Đồ dựng:Máy chiếu Hỡnh 24.1; bảng 24.1;
+ Cỏch tiến hành:
- GV đưa hình 24.1 lên máy chiếu- treo bảng phụ bảng 24.1
Yêu cầu học sinh :nghiên cứu SGK và quan sát hình
- Nêu múc đích TN
- Dụng cụ
- Mô tả TN .
- Đọc SGK tham gia thảo luận câu 1, 2.
- Trả lời C1,2 ( 4’)
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn và khối lượng của vật.
Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và độ tăng nhiệt độ(9ph).
+ Mục tiờu : - Nờu được mối quan hệ giữa nhiệt lượng độ tăng nhiệt độ.
+ Đồ dựng: - Máy chiếu, Bảng phụ(bảng 24.2)
+Cỏch tiến hành :
- GV đưa hình 24.2 lên máy chiếu- treo bảng phụ bảng 24.2
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và quan sát hình vẽ sau đó trả lời câu hỏi C3,C4.HĐ nhóm đôi (3’)
Hs HĐ cá nhân trả lời câu 5
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn và độ tăng nhiệt độ.
Nhiệt độ càng tăng thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
Hoạt động 4; Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và chất làm vật(10ph).
+Mục tiờu: - Nờu được mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn với chất làm vật.
+Đồ dựng: Máy chiếu, Bảng phụ(bảng 24.3).
+Cỏch tiến hành:
- GV đưa hình 24.3 lên máy chiếu- treo bảng phụ bảng 24.3
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi C6,C7.
- Đọc SGK HĐ cá nhân trả lời C 6: 7
- Qua những phần ta đã tìm hiểu em hãy cho biết nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn với chất làm vật.
Hoạt động 5; Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng và vận dụng (10ph).
+Mục tiờu: - Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể tên được đơn vị các đại lượng trong công thức.
- Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng.
+Đồ dựng: Máy chiếu(bảng 24.4).
+Cỏch tiến hành:
- HS nghiên cứu sgk sau đó viết công thức tính nhiệt lượng và giải thích các đại lượng.
- Nêu ý nghĩa nhiệt dung riêng.
- GV Giới thiệu bảng nhiệt dung riêng( đưa lên máy chiếu).
- Khi nói Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.k. Em hiểu như thế nào
- GV y/c HS nêu toàn bộ ND kiến thức của bài học
- GV gọi HS đọc ghi nhớ.
HS HĐ nhóm đôi 2’ trả lời C8
HS HĐ nhóm 3’ thực hiện C9
II. Cụng thức tớnh nhiệt lượng:
Q = m.c.
Q: nhiệt lượng vật thu vào(J).
m: khối lượng vật (kg).
t = (t1 - t2): độ tăng nhiệt độ(0C, 0K)
c: nhiệt dung riêng.
III. Vận dụng
C9. Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg để tăng nhiệt độ là:
ADCT: Q = m.c.
= 5. 380.(500 -200)
= 57000J
4. Hướng dẫn về nhà(3ph).
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C10.
- Xem lại kiến thức đó học.
- Nghiờn cứu trược bài: “ Phương trỡnh cõn bằng nhiệt”.
File đính kèm:
- tiet 81 cong thuc tinh nhiet luong.doc