Giáo án Vật lý lớp 8 tiết 4: Bài tập

BÀI TẬP

I. Mục tiêu

1- Kiến thức:

- Củng cố khái niệm chuyển động đều và chuyển động không đều.

- Vận dụng được công thức v=s/t, s=v.t, t= s/v để làm bài tập.

2 - Kĩ năng:

- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.

- Vận dụng công thức v=s/t, s=v.t, t= s/v

3 - Thái độ:

- Tập trung nghiêm túc.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 8 tiết 4: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Tiết 4 BÀI TẬP I. Mục tiêu 1- Kiến thức: - Củng cố khái niệm chuyển động đều và chuyển động không đều. - Vận dụng được công thức v=s/t, s=v.t, t= s/v để làm bài tập. 2 - Kĩ năng: - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. - Vận dụng công thức v=s/t, s=v.t, t= s/v 3 - Thái độ: - Tập trung nghiêm túc. II. Chuẩn bị - Bài tập ở SBT III. Phương pháp: - Phương pháp thuyết trình, phương pháp luyện tập và thực hành. IV. Tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) HS1: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ? khi tính toán vận tốc trung bình ta cần lưu ý gì? tập 3.4 (SBT) HS2: Chữa bài tập). 3.3 (SBT). Học sinh được kiểm tra: Lớp 9A: . Lớp 9B: . Lớp 9C: . 3. Bài mới Hoạt động 1: (15’) Tổ chức chữa bài 3.3 và bài 3.4 SBT Bài 3.3: Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó đi trên cả hai quãng đường. GV: Yêu cầu trước hết phải tính vận tốc trung bình trên từng quãng đường rồi tính vận tốc trung bình trên 2 quãng đường ? Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường ta dùng công thức nào? Bài 3.4 Vận động viên Tim chạy 100m hết 9,78s a, Đây là c/đ đều hay không đều ? b, Tính vận tốc trung bình ra m/s và km/h Bài này yêu cầu học sinh làm nhanh. 3km 1,95km Tóm tắt Giải s1 = 3km Thời gian mà người đi bộ đi hết v1 = 2m/s quãng đường đầu là: s2 = 1,95km t1 = = = 1500 (m/s) t2 = 0,5h Vận tốc trung bình của xe t1 = ? trên quãng đường bằng là: v2 = ? v2 = = = 1,08 (m/s) vtb = ? Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là: vtb = = = 1,5(m/s) Đ/s: v1 = 2 m/s; v2 = 1,08m/s; vtb = 1,5m/s Bài 3.4 a, Đây là chuyển động không đều b, Giải t = 9,78s áp dụng công thức vtb = m/s s = 100m 10,22m/s = 36,8km/h Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều: (20’) Bài 3.6 Bài này các thông số đã cho hết ta chỉ việc lắp vào công thức để tính toán. Yêu cầu một học sinh trung bình lên bảng làm. Các học sinh khác làm vào vở. Bài 3.7 GV gợi ý để tính được v2 khi đã biết v1 và vtb thì làm sao để biểu thức cuối cùng chỉ có xuất hiện v2 , v1 và vtb Vì nói đến nửa quãng đường nên nếu gọi nửa quãng đường là s thì cả quãng đường sẽ có chiều dài là 2s, đã biết 1 thông số nữa là vận tốc rồi thì cần biểu diễn đại lượng chưa biết là thời gian thông qua các đại lượng kia. GV: gọi một học sinh khá lên bảng làm và yêu cầu giải thích rõ các bước làm. HS: Lưu ý cách biến đổi đơn giản biểu thức. Bài 3.6 Tóm tắt Giải s1 = 45km Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường t1 = 9/4h AB là: v1 = = = 20 (km/h) s2 = 30km Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường t2 = 2/5h BC là: v2 = = = 75 (km/h) s3 = 10km Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường t3 = 1/4h CD là: v2 = = = 40 (km/h) Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là: V1 = ? v2 = ? vtb = = = 8,14(m/s) v3 = ? vtb = ? Đ/s: v1 = 20 km/h; v2 = 75km/h; v3 = 40km/h vtb = 8,14 m/s Bài 3.7* Giải Gọi chiều dài nửa quãng đường là s Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 là: t1 = Thời gian đi hết nửa quãng đường sau với vận tốc v2 là : t2 = Vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường là: vtb = = = 8 Thay số vtb = 8km/h v1 = 12km/h Ta có 24v2 = 96 + 8v2 Suy ra v2 = 6km/h 4. Củng cố: (3’) - GV: Lưu ý học sinh công thức tính vận tốc trung bình, cách vận dụng. 5. Dặn dò: (2’) - Về nhà làm các bài 3.11, 3.13, 3.14, 3.15, 3.16 SBT Trang 10, 11. V. Rút kinh nghiệm: ..

File đính kèm:

  • docTiet 4 Bai tap ve chuyen dong.doc
Giáo án liên quan