Tiết : 20I - Mục tiêu
- Mô tả được từ tính của nam châm
- Biết xác định cực Bắc, cực Nam của nam châm vĩnh cửu
- Biết các cực cùng loại đẩy nhau, khác loại hút nhau
- Có ý thức hợp tác theo nhóm nhỏ
II- Chuẩn bị
- 2 thanh nam châm thẳng
- 1 ít đinh sắt
- 1 nam châm chữ U
- 1 kim nam châm
- 1 la bàn
- 1 giá thí nghiệm và 1 dây treo nam châm
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 - Bài 21: Nam châm vĩnh cửu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: Điện từ học
Bài 21: Nam châm vĩnh cửu
Ngày soạn: 25/10/2008
Tuần : 10
Tiết : 20
I - Mục tiêu
- Mô tả được từ tính của nam châm
- Biết xác định cực Bắc, cực Nam của nam châm vĩnh cửu
- Biết các cực cùng loại đẩy nhau, khác loại hút nhau
- Có ý thức hợp tác theo nhóm nhỏ
II- Chuẩn bị
- 2 thanh nam châm thẳng
- 1 ít đinh sắt
- 1 nam châm chữ U
- 1 kim nam châm
- 1 la bàn
- 1 giá thí nghiệm và 1 dây treo nam châm
III- Tiến hành thí nghiệm
1. Sĩ số
2. Bài mới
Thời điểm
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
10’
10’
25’
HĐ1: Tìm hiểu về từ tính của nam châm
Y/c nghiện cứu C1, C2 và nhận dạng nhừng dụng cụ có trong thí nghiệm của nhóm .
Yêu cầu thực hiện C1, C2 .
Câu hỏi gợi ý:
+ Nam châm tự do lúc đã cân bằng chỉ hướng nào?
+ Bình thường có thể tìm một nam châm đứng tự do mà không chỉ hướng Bắc - Nam?
+ Ta có thể kết luận gì về từ tính của nam châm?
- Gv chốt kết luận SGK
HĐ2: Tìm hiểu tương tác giữa 2 nam châm
- Y/c quan sát nam châm được trang bị trong nhóm và trả lời trong nhóm
+ Để phận biệt 2 cực từ của nam châm người ta đã xử lí ntn?
Cụ thể kí hiệu từng cực?
+ Nam châm có khả năng hút những vật nào mà em biết?
- Gv chốt y trả lời đúng
- Gv đưa nam châm chữ U, nam châm thẳng, kim nam châm. Cho hs nhận dạng một số nam châm thường gặp trong phòng thí nghiệm
- Y/c nghiên cứu C3, C4 và nêu các y/c của các câu
- Y/c thực hiện C3, C4 và nêu kết quả
- Gv chốt, đưa ra kết luận SGK
- Vây nam châm có quy luật tương tác ntn?
HĐ3: HĐCN Củng cố, vận dụng
- Y/c vận dụng trả lời C5
- Gv chốt câu trả lời đúng
- Gv giới thiệu chiếc la bàn và phát cho từng nhóm
- Y/c mỗi nhóm để la bàn cân bằng và nêu hướng chỉ của la bàn
- Y/c trả lời C6
- Gv chốt câu trả lời đúng
- Y/c xác định tên từ cực của nam châm đang có
- Gv chốt : N: Cực Bắc B: Cực nam
- Y/c thực hiện C8
- Y/c hs đọc ghi nhớ
- Mỗi nhóm thảo C1, C2 và nhận dạng ví dụ
- Hs từng nhóm thảo luận phương án kiểm tra C1
- Hs thực hiện C2 và ghi kết quả thí nghiệm
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi của gv
- Các nhóm khác có ? ý kiến nhận xét
- Hs ghi vở kết luận SGK “ Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam “
- Hs chuẩn bị và trả lời câu hỏi của gv
Từng hs nhận dạng và phân biệt loại nam châm
- Từng hs nghiên cứu C3, C4 để nắm vững nhiệm vụ
- Mỗi hs thực hiện C3, C4 và báo cáo kết quả TN?
- Hs ghi vở kết luận SGK 1 hs trả lời câu hỏi của gv
“ Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau”
Hs nghiên cứu trả lời C5
- Mỗi nhóm thực hiện y/c của gv
- Mỗi hs nghiên cứu và trả lời C6
- Mỗi hs trong nhóm chuẩn bị câu trả lời và 1 hs báo cáo Hs thực hiện C8 và báo cáo kết quả 1 hs đọc ghi nhớ Cả lớp theo dõi
IV- Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập trong SBtập
Giờ sau: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
Ở lớp 7, cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ, nếu dòng điện chay qua dây dẫn thẳng hay có hình dạng bất kì , nó có tác dụng từ không?
File đính kèm:
- Bai 21 NAm Cham vinh cuu.doc