I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện:
Thí nghiệm:
Đặt đoạn dây AB vào trong từ trường của nam châm. Đóng công tắc K, quan sát hiện tượng xảy ra.
20 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 - Bài 27: Lực điện từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNHLỚP 93CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAYNSANSBNSDTrong các hình sau, hình nào mô tả đúng đường sức từ và chiều của nó ở bên trong lòng nam châm? KIỂM TRA BÀI CŨNSC Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn AB, hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?ABTL: Kim nam châm lệch đi so với vị trí ban đầu.KIỂM TRA BÀI CŨBài 27. LỰC ĐIỆN TỪI. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện:1. Thí nghiệm: Đặt đoạn dây AB vào trong từ trường của nam châm. Đóng công tắc K, quan sát hiện tượng xảy ra. - Kim ampe kế - Đoạn dây AB C1: Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?Chứng tỏ đoạn dây AB chịu tác dụng của một lực nào đó.lệch khỏi vị trí số 0.dịch chuyển.Kết quả:Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪI. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện:1. Thí nghiệm: Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ. Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪI. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện:1. Thí nghiệm: 2. Kết luận:Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪI. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện:II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái:1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?a. Thí nghiệm: Lần 1: Làm lại thí nghiệm hình 27.1, quan sát chiều chuyển động của dây dẫn AB. Lần 2: Giữ nguyên chiều đường sức từ, đổi chiều dòng điện qua dây dẫn AB, đóng công tắc, quan sát hiện tượng xảy ra.Lần 3: Giữ nguyên chiều dòng điện, đổi chiều đường sức từ, đóng công tắc, quan sát hiện tượng xảy ra.Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪI. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện:II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái:1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?a. Thí nghiệm: Lần 1: Làm lại thí nghiệm hình 27.1, quan sát chiều chuyển động của dây dẫn AB.Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪI. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện:II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái:1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?a. Thí nghiệm: b. Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90º chỉ chiều của lực điện từ.2. Quy tắc bàn tay trái:TÓM LẠI* Biết chiều dòng điện và chiều đường sức từ ta tìm được chiều của lực điện từ.* Biết chiều dòng điện và chiều của lực điện từ ta tìm được chiều đường sức từ. * Biết chiều của lực điện từ và chiều đường sức từ ta tìm được chiều dòng điện.ONOFF+ 1.5 V -SNQuan sát thí nghiệmBài 27. LỰC ĐIỆN TỪI. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện:II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái:Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90º chỉ chiều của lực điện từ.III. Vận dụng:C2: Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình 27.3.Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪI. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện:II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái:Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90º chỉ chiều của lực điện từ.III. Vận dụng:C3: Xác định chiều đường sức từ của nam châm trên hình 27.4 C4: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình 27.5a, b, c. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây?SNO’ABDOCIa)NSOO’IBCDAb)NSO’BDOCIAc)SO’BDOCIAF2F1NSOO’ABDCIF1F2NSOO’IBCDAF2F1NHình c: Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ. Hình a: Khung dây quay theo chiều kim đồng hồ. Hình b: Khung không quay.Động cơ điệnNếu đưa liên tục dòng điện vào trong khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động quay trong từ trường của nam châm, như thế ta sẽ có một động cơ điện. Nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của động cơ điện như thế nào? Bài học sau sẽ giúp chúng ta làm sáng tỏ điều đó.Củng cố:Câu 1: Phát biểu quy tắc bàn tay trái?Câu 2: Dựa vào quy tắc bàn tay trái, hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều dòng điện trong các hình vẽ sau?FSNHình cF.SNHình asN+Hình bFCÓ THỂ EM CHƯA BIẾT???Trong tivi, máy tính để điều khiển hướng đi của chùm tia electron đến màn hình, người ta cho chùm tia đi qua từ trường của hai cặp nam châm điện (NC1 và NC2) đặt vuông góc với nhau. Nhờ thay đổi chiều của từ trường mà chùm tia electron (E) có thể bị lệch lên trên, xuống dưới hoặc sang phải, sang trái. Học thuộc ghi nhớ (SGK/75). Làm lại các C, bài tập 27.1 - 27.9 (SBT). Đọc: “Có thể em chưa biết”. Chuẩn bị bài 28: Động cơ điện một chiều.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀBÀI HỌC KẾT THÚCCHÚC CÁC THẦY, CÔ GIÁO MẠNH KHỎECHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT.
File đính kèm:
- LỰC ĐIỆN TỪ - LÝ 9.ppt