I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Hiểu kiến thức cơ bản một cách có hệ thống về phần điện từ học.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được kiến thức đã học giải thích được một số hiện tượng và giải được các bài tập tổng hợp.
3.Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, kĩ năng trả lời câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp dạy học : Nêu vấn đề, đàm thoại.
IV. Tổ chức giờ học.
Hoạt động 1. ôn tập lý thuyết.
- Mục tiêu : Tóm lược được các kiến thức cơ bản đã học.
- Thời gian : 20 phút.
- Cách tiến hành : Nêu vấn đề, đàm thoại.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3037 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 - Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/4/2012
Ngày giảng: 26/4/2012.
Tiết Ôn tập
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Hiểu kiến thức cơ bản một cách có hệ thống về phần điện từ học.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được kiến thức đã học giải thích được một số hiện tượng và giải được các bài tập tổng hợp.
3.Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, kĩ năng trả lời câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp dạy học : Nêu vấn đề, đàm thoại.
IV. Tổ chức giờ học.
Hoạt động 1. ôn tập lý thuyết.
- Mục tiêu : Tóm lược được các kiến thức cơ bản đã học.
- Thời gian : 20 phút.
- Cách tiến hành : Nêu vấn đề, đàm thoại.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Bước 1: HĐ cá nhân
Hãy gấp toàn bộ sách vở.
GV lần lượt nêu các câu hỏi, chỉ định 1 em bất kỳ đứng dậy trả lời các câu hỏi của phần Tổng kết chương II Điện từ học trang 105 -106 SGK:
Câu hỏi 1 trang 105 ?
Câu hỏi 2 trang 105 ?
Câu hỏi 3 trang 105 ?
Câu hỏi 4 trang 105 ?
Câu hỏi 5 trang 105 ?
Câu hỏi 6 trang 105 ?
Câu hỏi 7 trang 105 ?
Câu hỏi 8 trang 106 ?
Câu hỏi 9 trang 106 ?
*Bước 2: HĐ cả lớp
-GV chốt lại kiến thức
HS gấp sách vở
Mỗi cá nhân đều chuẩn bị đáp án cho mỗi câu hỏi.
TL: ....lực..........kim nam châm ........
Đáp án C
TL: ............trái........đst........ngón tay giữa...........ngón tay cái..............
Đáp án: C
TL: .......xoay chiều.......số đst xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
TL: C1- Dùng dây mảnh treo nam châm ở trạng thái tự do,nó sẽ định hướng bắc nam để ta xác định các cực của nó.
C2- ............
TL: a, ...là quy tắc nắm tay phải.
b,..HS lên vẽ thêm vào bảng phụ.
+ -
TL: - Giống nhau về cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây.
- Khác nhau về hoạt động: 1 loại có rôto là cuộn dây, 1 loại có rôto là nam châm.
TL: - Khung dây dẫn và nam châm.
- Khi có dòng điện đi qua,khung dây chịu t/d của các cặp lực ngược chiều trên 2 cạnh đối nhau nên có thể quay được quanh trục ở giữa khung.
*Hoạt động 2: Làm bài tập
*Bước 1: HĐ nhóm
Bài tập 10 trang 106 SGK ?
Trước hết,cần xác định yếu tố gì ?
Sau đó,các bước làm như thế nào ?
- Y/c các nhóm hoàn thiện trong 5' và GV gọi 1 nhóm bất kì lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét
- GV chốt lại kết quả đúng
Em hãy đặt tay
*Bước 2: HĐ cá nhân
Bài tập11 trang 106 SGK ?
(Kiểm tra,đánh giá 1 số em)
Bài tập 13 trang 106 SGK
A
N P Q S
B
Bài 10:( SGK-T106)
(Suy nghĩ)
...đst trong lòng ống dây.
- áp dụng quy tắc nắm tay phải.
- áp dụng quy tắc bàn tay trái.
1 số em lên bảng thực hành.
Bài 11:(SGK- 106)
a, (SGK)
b, Php= 1/U U tăng 100 lần thì Php giảm 10000 lần.
c, n1= 4400(vòng), n2= 120(vòng),
U1= 220V , U2= ?
áp dụng CT của máy biến thế:
U1/U2=n1/n2 U2=U1n2/n1=6(V)
Vì dòng điện không đổi sinh ra từ trường không biến thiên nên số đst xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp không biến thiên,không xuất hiện dòng điện cảm ứng trên cuộn thứ cấp.
Bài 13(SGK-T106)
a, Khi khung dây quay quanh PQ thì số đst xuyên qua tiết diện S của khung dây luôn bằng 0 nên không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
b, Khi khung dây quay quanh AB thì số đst xuyên qua tiết diện S của khung dây luân phiên tăng giảm nên xuất hiện dòng điện cảm ứng.
V. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà.
- HS làm các bài tập còn lại
- GV tóm lược các kiến thức đã ôn tập trong bài học.
- Dặn HS về nhà ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II
File đính kèm:
- t65.doc